Bài 28. Không khí - Sự cháy
Chia sẻ bởi Mai Ngoc Lien |
Ngày 23/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Không khí - Sự cháy thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Tiết 41
Bài 28: KHÔNG KHÍ
- SỰ CHÁY ( T 2)
Tập thể học sinh lớp 8 kính chào quý thầy cô giáo
Môn : Hoá học8
Giáo viên thực hiện: Mai ngọc Liên
?
b. Không khí bị ô nhiễm gây tác hại đến sức khoẻ của con người và đời
sống của động thực vật, phá hoại dần những công trình xây dựng như :
cầu cống, nhà cửa, di tích lịch sử…
Để bảo vệ không khí trong lành phải xử lý khí thải, giảm CO2 , CO , bụi khói,
Bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng cây xanh…
KIỂM TRA BÀI CŨ
a. Nêu kết luận về thành phần của không khí.
b. Không khí ô nhiễm có thể gây ra những tác hại gì? Phải làm gì để bảo vệ không khí trong lành?
Trả lời
a. Không khí là một hỗn hợp nhiều chất khí. Thành phần theo
thể tích của khô ng khí là 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các
khí khác (khí cacbonic, hơi nước, khí hiếm…)
Mỗi giờ người lớn tuổi hít vào trung bình 0,5 m3 không khí, cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxi
có trong không khí đó. Như vậy, thực tế mỗi người trong một ngày đêm cần trung bình:
a. Một thể tích không khí là bao nhiêu?
b. Một thể tích khí oxi là bao nhiêu?
(Giả sử các thể tích khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
Mỗi ngày đêm có mấy giờ?
24 giờ
Thể tích không khí trung bình cần cho
Mỗi người lớn trong một ngày đêm là:
V không khí cần= 0,5 x 24 = 12 m3
1 giờ hít vào 0,5m3
24 giờ hít vào bao nhiêu m3 ?
V o2 = 21%V không khí
Vo2 cơ thể giữ lại=1/3 Vo2 hít vào
V o2 cần = 2,52:3= 0,84 m3
b. Thể tích khí o2 cần cho mỗi người lớn
trong một ngày đêm là:
BÀI TẬP
Bài 28: KHÔNG KHÍ
- SỰ CHÁY
Bài 27:KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY ( T1)
Thứ tu ngày 27 tháng 1 năm 2010
Bài 27: KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY ( T2)
II. Sự cháy và sự oxi hoá chậm:
1. Sự cháy:
I. Thành phần của không khí:
II. Sự cháy và sự oxi hoá chậm:
I. Thành phần của không khí:
1. Sự cháy
SỰ CHÁY CỦA MAGIÊ TRONG KHÔNG KHÍ
1/ SỰ CHÁY
HIỆN TƯỢNG CHÁY RỪNG
1/ SỰ CHÁY
Sự cháy
Bếp than tổ ong
Bếp củi
Cháy rừng
Cháy nhà
Cùng xem đoạn phim sau,
quan sát các hiện tượng
và trả lời các câu hỏi
1) Sự tác dụng của oxi với sắt gọi là gì?
2) Hãy mô tả hiện tượng khi sắt cháy trong oxi?
THÍ NGHIỆM ĐỐT SẮT TRONG KHÔNG KHÍ VÀ TRONG KHÍ OXI
Trả lời câu hỏi
1) Sự tác dụng của oxi với sắt gọi là gì?
2) Hãy mô tả hiện tượng khi sắt cháy trong oxi ? (ngọn lửa, nhiệt toả ra?)
1) Sự tác dụng của oxi với sắt gọi là sự oxi hoá sắt
Sắt cháy mạnh trong oxi, sáng chói và có toả nhiệt
? Qúa trình trên gọi là Sự cháy
3) Sự cháy là gì?
3) Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng
Cho các vd khác về sự cháy.
Vd: - Đốt cháy nhiên liệu,
- Đốt P,S,Fe,...trong oxi
Bài 27:KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY ( T1)
Thứ tu ngày 27 tháng 1 năm 2010
Bài 27: KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY ( T2)
II. Sự cháy và sự oxi hoá chậm:
1. Sự cháy:
I. Thành phần của không khí:
- Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt
và phát sáng.
Vd: - Đốt cháy nhiên liệu,
- Đốt P,S,Fe,...trong oxi
- Nến cháy trong không khí
II. Sự cháy và sự oxi hoá chậm:
I. Thành phần của không khí:
1. Sự cháy
Quan sát đoạn phim thí nghiệm . Hãy so sánh sự giống và khác nhau của một chất khi cháy trong không khí và cháy trong khí Oxi ?
THÍ NGHIỆM ĐỐT LƯU HUỲNH TRONG KHÔNG KHÍ VÀ TRONG KHÍ OXI
THÍ NGHIỆM ĐỐT PHOTPHO TRONG KHÔNG KHÍ VÀ TRONG KHÍ OXI
Thảo luận nhóm:
So sánh sự cháy của một chất trong
không khí và trong oxi có gì giống và
khác nhau (về tốc độ phản ứng và nhiệt độ )?
* Vì sao có sự khác nhau đó?
Trả Lời:
So sánh sự cháy của một chất trong không khí và trong oxi :
- Giải thích:
Vì trong không khí, thể tích nitơ gấp 4 lần thể tích khí oxi, diện tích tiếp xúc của chất cháy với các phân tử oxi ít hơn nhiều lần so với trong oxi tinh khiết nên sự cháy diễn ra chậm hơn. Mặt khác một phần nhiệt bị tiêu hao để đốt nóng khí nitơ nên nhiệt độ đạt được thấp hơn.
Giống nhau: Đều là sự oxi hoá
Khác nhau:
Bài 27:KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY ( T1)
Thứ tu ngày 27 tháng 1 năm 2010
Bài 27: KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY ( T2)
II. Sự cháy và sự oxi hoá chậm:
1. Sự cháy:
I. Thành phần của không khí:
- Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt
và phát sáng.
Vd: - Đốt cháy nhiên liệu,
- Đốt P,S,Fe,...trong oxi
- Nến cháy trong không khí
2. Sự oxi hoá chậm:
II. Sự cháy và sự oxi hoá chậm:
Thành phần của
không khí:
2. Sự oxi hoá chậm:
1. Sự cháy
SỰ OXI HOÁ KIM LOẠI TRONG KHÔNG KHÍ
Quan sát cá hình ảnh sau:
Sự oxi hoá thức ăn trong cơ thể
Cơ thể
Tế bào
Sự trao đổi chất
Nước và
muối khoáng
Oxi
Chất hữu cơ
CO2 và chất
bài tiết
Năng lượng cho cơ thể
- Sự oxi hóa chậm các chất hữu cơ trong cơ thể tạo ra năng lượng
Sự oxi hoá chậm chuyển thành sự cháy (SỰ TỰ BỐC CHÁY)
2/ SỰ OXI HOÁ CHẬM
Sự oxi hoá chậm
Hiện tượng gỉ sét
Trả lời câu hỏi
1) Nêu hiện tượng xảy ra khi để thanh sắt lâu trong không khí? Vì sao xảy ra hiện tượng đó?
?Qúa trình trên gọi là sự sự oxi hoá chậm
3) Sự oxi hoá chậm là gì?
2) Có toả nhiệt nhưng không phát sáng. Đây không phải là sự cháy
3) Sự oxi hóa chậm: là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng
2) Hiện tượng sắt bị gỉ sét có những đặc điểm gì? Có phải là sự cháy không ?
Do sắt đã tác dụng oxi trong không khí ? sự oxi hoá
Bài 27:KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY ( T1)
Thứ tu ngày 27 tháng 1 năm 2010
Bài 27: KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY ( T1)
II. Sự cháy và sự oxi hoá chậm:
1. Sự cháy:
I. Thành phần của không khí:
2. Sự oxi hoá chậm:
- Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.
Vd: - Sắt bị gỉ sét trong không khí
II. Sự cháy và sự oxi hoá chậm:
I. Thành phần của không khí:
2. Sự oxi hoá chậm:
1. Sự cháy
Bài tập 4 trang 99 : Hãy so sánh sự cháy và sự oxi hóa chậm?
Trả lời:
Hãy nêu các ví dụ về sự tự bốc cháy
Trong điều kiện nhất định, sự oxi hoá chậm có thể chuyển thành sự cháy, đó là sự tự bốc cháy
Sự cháy và sự oxi hóa chậm có liên quan gì với nhau?
Bài 27:KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY ( T1)
Thứ tu ngày 27 tháng 1 năm 2010
Bài 27: KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY ( T1)
II. Sự cháy và sự oxi hoá chậm:
1. Sự cháy:
I. Thành phần của không khí:
2. Sự oxi hoá chậm:
- Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.
Vd: - Sắt bị gỉ sét trong không khí
3. Điều kiện phát sinh và dập tắt sự
cháy:
II. Sự cháy và sự oxi hoá chậm:
I. Thành phần của không khí:
2. Sự oxi hoá chậm:
3. Điều kiện phát sinh và dập tắt sự
cháy:
1. Sự cháy
ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH SỰ CHÁY:
- Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy.
-Phải có đủ khí oxi cho sự cháy.
2 điều kiện
Thảo luận
1) Hãy nêu những biện pháp có thể dùng để dập tắt các đám cháy đó?
2) Những biện pháp đó có tác dụng gì?
1) Caùc bieän phaùp ñaõ aùp duïng ñeå daäp taét ñaùm chaùy:
Duøng nöôùc
Duøng bình chöõa chaùy
Duøng caùc chaát hoaù hoïc ñeå daäp taét caùc ñaùm chaùy lôùn
Duøng vaûi daøy truøm leân hoaëc phuû caùt leân ngoïn löûa
Trả lời
Dùng máy bay phun hóa chất
Dùng máy bay phun nước
Khô hạn kéo dài…..
Dùng bình xịt khí CO2
nguy cơ dẫn đến cháy rừng
Các biện pháp dập tắt đám cháy
Xe cứu hỏa với vòi phun nước…
…và cứu hỏa
Hạ nhiệt độ chất cháy
Xuống dưới nhiệt độ cháy
Các biện pháp dập tắt sự cháy
Thao tác với bình chữa cháy
Ngăn vật cháy tiếp
xúc với khí oxi
Bình chữa cháy
Các biện pháp dập tắt sự cháy
Các biện pháp để dập tắt cháy: thực hiện
Một hay đồng thời cả 2 biện pháp sau :
Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.
Cách ly chất cháy với khí oxi.
Bài 27:KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY ( T1)
Thứ tu ngày 27 tháng 1 năm 2010
Bài 27: KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY ( T1)
II. Sự cháy và sự oxi hoá chậm:
1. Sự cháy:
I. Thành phần của không khí:
2. Sự oxi hoá chậm:
3. Điều kiện phát sinh và dập tắt sự
cháy:
- Ha nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.
- Cách li chất cháy với oxi.
II. Sự cháy và sự oxi hoá chậm:
I. Thành phần của không khí:
2. Sự oxi hoá chậm:
3. Điều kiện phát sinh và dập tắt sự
cháy:
1. Sự cháy
Để dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường làm gì?Giải thích vì sao?
Trả lời
Giải thích
Dùng quạt: sẽ cung cấp
thêm oxi, lửa sẽ cháy
lớn hơn
Dùng nước: Xăng dầu
nhẹ,nổi lên mặt nước sẽ
lan rộng ra làm đám lửa
cháy to hơn
Dùng vải dày hoặc cát
phủ lên ngọn lửa sẽ
ngăn cách được chất
cháy với oxi
BÀI TẬP 1
SỰ CHÁY DO: than, gỗ…
SỰ CHÁY DO: Xăng, dầu…
Những đám cháy không những gây thiệt hại về tài sản mà còn gây tác hại lớn đối với sức khỏe con người
CỦNG CỐ BÀI
Thí nghiệm
Kết luận
Bài27:
KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY
Bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm :
Sự cháy
và sự oxi hoá chậm
Thành
phần
của
không khí
Sự oxi hoá chậm
Điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy
Sự cháy
Bài 6/sgk99
Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường trùm vải dày hoặc phủ cát trên ngọn lửa mà không dùng nước.Giải thích
Không dùng nước vì xăng dầu không tan trong nước, nhẹ hơn nước, nổi lên trên nên vẫn tiếp tục cháy, làm cho đám cháy lan rộng.
Thường trùm vải dầy hoặc phủ cát lên ngọn lửa để cách li ngọn lửa với không khí.
Trả lời :
E. C hoặc D
Bài tập 1
Điều kiện
để dập tắt
sự cháy:
A. Hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ cháy.
B. Cách li chất cháy với oxi.
C. Một trong hai điều kiện A hoặc B.
D. Cả A và B.
CỦNG CỐ
Bài tập 2
Điểm giống nhau giữa sự cháy và sự oxi hoá chậm
Điểm giống nhau giữa sự cháy và sự oxi hoá chậm là:
Bài tập 3
CỦNG CỐ
D. Cả A & B
Đáp án đúng
Để dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường :
Dùng quạt để quạt tắt ngọn lửa.
b. Dùng vải dày hoặc cát phủ lên ngọn lửa
Dùng nước tưới lên ngọn lửa.
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất?
BÀI TẬP 4
Đáp án : b
1
2
3
4
5
6
Câu 1 : Nếu không có oxi, trái đất sẽ không còn ..................
Câu 2 : Người đầu tiên phát hiện ra oxi duy trì sự cháy, sự sống và chiếm thể tích gần bằng 1/5 thể tích không khí là ................
Câu 3 : Đây là một trong những chất khí gây ô nhiễm không khí.
Câu 4 : Không khí ô nhiễm ảnh hưởng rất lớn đến ..................................con người.
Câu 5 : Đây là một trong những biện pháp bảo vệ không khí trong lành tránh ô nhiễm.
Câu 6 : Đa số các nguyên tố phi kim không có tính chất vật lý này.
S
Ự
C
H
Á
Y
Từ khóa
Trò chơi “điền ô chữ”
Học bài
Tính chất - ứng dụng - điều chế khí oxi
Về nhà ôn lại các kiến thức trong chương 4 :
Sự oxi hóa - oxit
Phản ứng hóa hợp - Phản ứng phân hủy
Sự cháy - Sự oxi hóa chậm
Không khí
Chuẩn bị tiết sau: BÀI LUYỆN TẬP 5
"Oxi-Không khí"
Tiết 41
Bài 28: KHÔNG KHÍ
- SỰ CHÁY ( T 2)
Tập thể học sinh lớp 8 kính chào quý thầy cô giáo
Môn : Hoá học8
Giáo viên thực hiện: Mai ngọc Liên
?
b. Không khí bị ô nhiễm gây tác hại đến sức khoẻ của con người và đời
sống của động thực vật, phá hoại dần những công trình xây dựng như :
cầu cống, nhà cửa, di tích lịch sử…
Để bảo vệ không khí trong lành phải xử lý khí thải, giảm CO2 , CO , bụi khói,
Bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng cây xanh…
KIỂM TRA BÀI CŨ
a. Nêu kết luận về thành phần của không khí.
b. Không khí ô nhiễm có thể gây ra những tác hại gì? Phải làm gì để bảo vệ không khí trong lành?
Trả lời
a. Không khí là một hỗn hợp nhiều chất khí. Thành phần theo
thể tích của khô ng khí là 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các
khí khác (khí cacbonic, hơi nước, khí hiếm…)
Mỗi giờ người lớn tuổi hít vào trung bình 0,5 m3 không khí, cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxi
có trong không khí đó. Như vậy, thực tế mỗi người trong một ngày đêm cần trung bình:
a. Một thể tích không khí là bao nhiêu?
b. Một thể tích khí oxi là bao nhiêu?
(Giả sử các thể tích khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
Mỗi ngày đêm có mấy giờ?
24 giờ
Thể tích không khí trung bình cần cho
Mỗi người lớn trong một ngày đêm là:
V không khí cần= 0,5 x 24 = 12 m3
1 giờ hít vào 0,5m3
24 giờ hít vào bao nhiêu m3 ?
V o2 = 21%V không khí
Vo2 cơ thể giữ lại=1/3 Vo2 hít vào
V o2 cần = 2,52:3= 0,84 m3
b. Thể tích khí o2 cần cho mỗi người lớn
trong một ngày đêm là:
BÀI TẬP
Bài 28: KHÔNG KHÍ
- SỰ CHÁY
Bài 27:KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY ( T1)
Thứ tu ngày 27 tháng 1 năm 2010
Bài 27: KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY ( T2)
II. Sự cháy và sự oxi hoá chậm:
1. Sự cháy:
I. Thành phần của không khí:
II. Sự cháy và sự oxi hoá chậm:
I. Thành phần của không khí:
1. Sự cháy
SỰ CHÁY CỦA MAGIÊ TRONG KHÔNG KHÍ
1/ SỰ CHÁY
HIỆN TƯỢNG CHÁY RỪNG
1/ SỰ CHÁY
Sự cháy
Bếp than tổ ong
Bếp củi
Cháy rừng
Cháy nhà
Cùng xem đoạn phim sau,
quan sát các hiện tượng
và trả lời các câu hỏi
1) Sự tác dụng của oxi với sắt gọi là gì?
2) Hãy mô tả hiện tượng khi sắt cháy trong oxi?
THÍ NGHIỆM ĐỐT SẮT TRONG KHÔNG KHÍ VÀ TRONG KHÍ OXI
Trả lời câu hỏi
1) Sự tác dụng của oxi với sắt gọi là gì?
2) Hãy mô tả hiện tượng khi sắt cháy trong oxi ? (ngọn lửa, nhiệt toả ra?)
1) Sự tác dụng của oxi với sắt gọi là sự oxi hoá sắt
Sắt cháy mạnh trong oxi, sáng chói và có toả nhiệt
? Qúa trình trên gọi là Sự cháy
3) Sự cháy là gì?
3) Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng
Cho các vd khác về sự cháy.
Vd: - Đốt cháy nhiên liệu,
- Đốt P,S,Fe,...trong oxi
Bài 27:KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY ( T1)
Thứ tu ngày 27 tháng 1 năm 2010
Bài 27: KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY ( T2)
II. Sự cháy và sự oxi hoá chậm:
1. Sự cháy:
I. Thành phần của không khí:
- Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt
và phát sáng.
Vd: - Đốt cháy nhiên liệu,
- Đốt P,S,Fe,...trong oxi
- Nến cháy trong không khí
II. Sự cháy và sự oxi hoá chậm:
I. Thành phần của không khí:
1. Sự cháy
Quan sát đoạn phim thí nghiệm . Hãy so sánh sự giống và khác nhau của một chất khi cháy trong không khí và cháy trong khí Oxi ?
THÍ NGHIỆM ĐỐT LƯU HUỲNH TRONG KHÔNG KHÍ VÀ TRONG KHÍ OXI
THÍ NGHIỆM ĐỐT PHOTPHO TRONG KHÔNG KHÍ VÀ TRONG KHÍ OXI
Thảo luận nhóm:
So sánh sự cháy của một chất trong
không khí và trong oxi có gì giống và
khác nhau (về tốc độ phản ứng và nhiệt độ )?
* Vì sao có sự khác nhau đó?
Trả Lời:
So sánh sự cháy của một chất trong không khí và trong oxi :
- Giải thích:
Vì trong không khí, thể tích nitơ gấp 4 lần thể tích khí oxi, diện tích tiếp xúc của chất cháy với các phân tử oxi ít hơn nhiều lần so với trong oxi tinh khiết nên sự cháy diễn ra chậm hơn. Mặt khác một phần nhiệt bị tiêu hao để đốt nóng khí nitơ nên nhiệt độ đạt được thấp hơn.
Giống nhau: Đều là sự oxi hoá
Khác nhau:
Bài 27:KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY ( T1)
Thứ tu ngày 27 tháng 1 năm 2010
Bài 27: KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY ( T2)
II. Sự cháy và sự oxi hoá chậm:
1. Sự cháy:
I. Thành phần của không khí:
- Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt
và phát sáng.
Vd: - Đốt cháy nhiên liệu,
- Đốt P,S,Fe,...trong oxi
- Nến cháy trong không khí
2. Sự oxi hoá chậm:
II. Sự cháy và sự oxi hoá chậm:
Thành phần của
không khí:
2. Sự oxi hoá chậm:
1. Sự cháy
SỰ OXI HOÁ KIM LOẠI TRONG KHÔNG KHÍ
Quan sát cá hình ảnh sau:
Sự oxi hoá thức ăn trong cơ thể
Cơ thể
Tế bào
Sự trao đổi chất
Nước và
muối khoáng
Oxi
Chất hữu cơ
CO2 và chất
bài tiết
Năng lượng cho cơ thể
- Sự oxi hóa chậm các chất hữu cơ trong cơ thể tạo ra năng lượng
Sự oxi hoá chậm chuyển thành sự cháy (SỰ TỰ BỐC CHÁY)
2/ SỰ OXI HOÁ CHẬM
Sự oxi hoá chậm
Hiện tượng gỉ sét
Trả lời câu hỏi
1) Nêu hiện tượng xảy ra khi để thanh sắt lâu trong không khí? Vì sao xảy ra hiện tượng đó?
?Qúa trình trên gọi là sự sự oxi hoá chậm
3) Sự oxi hoá chậm là gì?
2) Có toả nhiệt nhưng không phát sáng. Đây không phải là sự cháy
3) Sự oxi hóa chậm: là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng
2) Hiện tượng sắt bị gỉ sét có những đặc điểm gì? Có phải là sự cháy không ?
Do sắt đã tác dụng oxi trong không khí ? sự oxi hoá
Bài 27:KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY ( T1)
Thứ tu ngày 27 tháng 1 năm 2010
Bài 27: KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY ( T1)
II. Sự cháy và sự oxi hoá chậm:
1. Sự cháy:
I. Thành phần của không khí:
2. Sự oxi hoá chậm:
- Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.
Vd: - Sắt bị gỉ sét trong không khí
II. Sự cháy và sự oxi hoá chậm:
I. Thành phần của không khí:
2. Sự oxi hoá chậm:
1. Sự cháy
Bài tập 4 trang 99 : Hãy so sánh sự cháy và sự oxi hóa chậm?
Trả lời:
Hãy nêu các ví dụ về sự tự bốc cháy
Trong điều kiện nhất định, sự oxi hoá chậm có thể chuyển thành sự cháy, đó là sự tự bốc cháy
Sự cháy và sự oxi hóa chậm có liên quan gì với nhau?
Bài 27:KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY ( T1)
Thứ tu ngày 27 tháng 1 năm 2010
Bài 27: KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY ( T1)
II. Sự cháy và sự oxi hoá chậm:
1. Sự cháy:
I. Thành phần của không khí:
2. Sự oxi hoá chậm:
- Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.
Vd: - Sắt bị gỉ sét trong không khí
3. Điều kiện phát sinh và dập tắt sự
cháy:
II. Sự cháy và sự oxi hoá chậm:
I. Thành phần của không khí:
2. Sự oxi hoá chậm:
3. Điều kiện phát sinh và dập tắt sự
cháy:
1. Sự cháy
ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH SỰ CHÁY:
- Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy.
-Phải có đủ khí oxi cho sự cháy.
2 điều kiện
Thảo luận
1) Hãy nêu những biện pháp có thể dùng để dập tắt các đám cháy đó?
2) Những biện pháp đó có tác dụng gì?
1) Caùc bieän phaùp ñaõ aùp duïng ñeå daäp taét ñaùm chaùy:
Duøng nöôùc
Duøng bình chöõa chaùy
Duøng caùc chaát hoaù hoïc ñeå daäp taét caùc ñaùm chaùy lôùn
Duøng vaûi daøy truøm leân hoaëc phuû caùt leân ngoïn löûa
Trả lời
Dùng máy bay phun hóa chất
Dùng máy bay phun nước
Khô hạn kéo dài…..
Dùng bình xịt khí CO2
nguy cơ dẫn đến cháy rừng
Các biện pháp dập tắt đám cháy
Xe cứu hỏa với vòi phun nước…
…và cứu hỏa
Hạ nhiệt độ chất cháy
Xuống dưới nhiệt độ cháy
Các biện pháp dập tắt sự cháy
Thao tác với bình chữa cháy
Ngăn vật cháy tiếp
xúc với khí oxi
Bình chữa cháy
Các biện pháp dập tắt sự cháy
Các biện pháp để dập tắt cháy: thực hiện
Một hay đồng thời cả 2 biện pháp sau :
Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.
Cách ly chất cháy với khí oxi.
Bài 27:KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY ( T1)
Thứ tu ngày 27 tháng 1 năm 2010
Bài 27: KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY ( T1)
II. Sự cháy và sự oxi hoá chậm:
1. Sự cháy:
I. Thành phần của không khí:
2. Sự oxi hoá chậm:
3. Điều kiện phát sinh và dập tắt sự
cháy:
- Ha nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.
- Cách li chất cháy với oxi.
II. Sự cháy và sự oxi hoá chậm:
I. Thành phần của không khí:
2. Sự oxi hoá chậm:
3. Điều kiện phát sinh và dập tắt sự
cháy:
1. Sự cháy
Để dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường làm gì?Giải thích vì sao?
Trả lời
Giải thích
Dùng quạt: sẽ cung cấp
thêm oxi, lửa sẽ cháy
lớn hơn
Dùng nước: Xăng dầu
nhẹ,nổi lên mặt nước sẽ
lan rộng ra làm đám lửa
cháy to hơn
Dùng vải dày hoặc cát
phủ lên ngọn lửa sẽ
ngăn cách được chất
cháy với oxi
BÀI TẬP 1
SỰ CHÁY DO: than, gỗ…
SỰ CHÁY DO: Xăng, dầu…
Những đám cháy không những gây thiệt hại về tài sản mà còn gây tác hại lớn đối với sức khỏe con người
CỦNG CỐ BÀI
Thí nghiệm
Kết luận
Bài27:
KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY
Bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm :
Sự cháy
và sự oxi hoá chậm
Thành
phần
của
không khí
Sự oxi hoá chậm
Điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy
Sự cháy
Bài 6/sgk99
Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường trùm vải dày hoặc phủ cát trên ngọn lửa mà không dùng nước.Giải thích
Không dùng nước vì xăng dầu không tan trong nước, nhẹ hơn nước, nổi lên trên nên vẫn tiếp tục cháy, làm cho đám cháy lan rộng.
Thường trùm vải dầy hoặc phủ cát lên ngọn lửa để cách li ngọn lửa với không khí.
Trả lời :
E. C hoặc D
Bài tập 1
Điều kiện
để dập tắt
sự cháy:
A. Hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ cháy.
B. Cách li chất cháy với oxi.
C. Một trong hai điều kiện A hoặc B.
D. Cả A và B.
CỦNG CỐ
Bài tập 2
Điểm giống nhau giữa sự cháy và sự oxi hoá chậm
Điểm giống nhau giữa sự cháy và sự oxi hoá chậm là:
Bài tập 3
CỦNG CỐ
D. Cả A & B
Đáp án đúng
Để dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường :
Dùng quạt để quạt tắt ngọn lửa.
b. Dùng vải dày hoặc cát phủ lên ngọn lửa
Dùng nước tưới lên ngọn lửa.
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất?
BÀI TẬP 4
Đáp án : b
1
2
3
4
5
6
Câu 1 : Nếu không có oxi, trái đất sẽ không còn ..................
Câu 2 : Người đầu tiên phát hiện ra oxi duy trì sự cháy, sự sống và chiếm thể tích gần bằng 1/5 thể tích không khí là ................
Câu 3 : Đây là một trong những chất khí gây ô nhiễm không khí.
Câu 4 : Không khí ô nhiễm ảnh hưởng rất lớn đến ..................................con người.
Câu 5 : Đây là một trong những biện pháp bảo vệ không khí trong lành tránh ô nhiễm.
Câu 6 : Đa số các nguyên tố phi kim không có tính chất vật lý này.
S
Ự
C
H
Á
Y
Từ khóa
Trò chơi “điền ô chữ”
Học bài
Tính chất - ứng dụng - điều chế khí oxi
Về nhà ôn lại các kiến thức trong chương 4 :
Sự oxi hóa - oxit
Phản ứng hóa hợp - Phản ứng phân hủy
Sự cháy - Sự oxi hóa chậm
Không khí
Chuẩn bị tiết sau: BÀI LUYỆN TẬP 5
"Oxi-Không khí"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Ngoc Lien
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)