Bài 28. Không khí - Sự cháy
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Lâm |
Ngày 23/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Không khí - Sự cháy thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
GV: Đào Thị Hà
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy, cô giáo về dự giờ
Môn Hoá học lớp 8
Trường THCS Tiền An
Thành phố Bắc Ninh
GV: Đào Thị Hà
Em h·y nªu thµnh phÇn cña kh«ng khÝ.
1. Không khí là một hỗn hợp khí. Thành phần theo
thể tích của không khí là 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các
khí khác (khí cacbonic, hơi nước, khí hiếm…)
Kiểm tra bài cũ:
GV: Đào Thị Hà
Tiết 43: KHÔNG KHÍ VÀ SỰ CHÁY
II.SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HÓA CHẬM:
II.SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HÓA CHẬM:
1/Sự cháy :
- Là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
GV: Đào Thị Hà
HIỆN TƯỢNG CHÁY RỪNG
GV: Đào Thị Hà
Sự cháy của khí ga
GV: Đào Thị Hà
Các em hãy quan sát thí nghiệm sau:
GV: Đào Thị Hà
Sự cháy của một chất trong không khí và trong oxi có gì giống nhau và khác nhau?
GV: Đào Thị Hà
GV: Đào Thị Hà
GV: Đào Thị Hà
GV: Đào Thị Hà
SỰ CHÁY DO: than, gỗ…
SỰ CHÁY DO: Xăng, dầu…
12
BÀI TẬP 1
GV: Đào Thị Hà
Thể tích không khí trung bình cần cho
Mỗi người lớn trong một ngày đêm là:
V không khí cần = 0,5 x 24 = 12 m3
V o2 cần = 2,52 : 3 = 0,84 m3
b. Thể tích khí o2 cần cho mỗi người lớn
trong một ngày đêm là:
BÀI TẬP 2
M?i gi? 1 ngu?i l?n hít vào trung bình 0,5 m3 không khí, co th? gi? l?i 1/3 lu?ng oxi có trong không khí dó. Nhu v?y, th?c t? m?i ngu?i trong m?t ngày đêm c?n trung bình:
a. Một thể tích không khí là bao nhiêu?
b. Một thể tích oxi là bao nhiêu?
(Giả sử các thể tích khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
Bài giải:
GV: Đào Thị Hà
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
-Học thuộc ghi nhớ + làm bài tập 3, 4, 5 và 6 (SGK / trang 99)
Ôn lại các kiến thức trong chương 4
Đọc bài “đọc thêm”
GV: Đào Thị Hà
Tiết 43: KHÔNG KHÍ VÀ SỰ CHÁY
II.SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HÓA CHẬM:
1. Sù ch¸y:
- Là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
2. Sự oxi hóa chậm :
- Là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.
- Trong điều kiện nhất định sự oxi hóa chËm cã thể chuyển thành sự cháy. Đó là sự tự bốc cháy.
3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp để dập tắt sự cháy :
- Các điều kiện phát sinh sự cháy là:
+ Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy;
+ Phải có đủ khí oxi cho sự cháy.
- Muốn dập tắt sự cháy, cần thực hiện một hay đồng thời cả 2 biện pháp sau:
+ Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy;
+ Cách li chất cháy với khí oxi .
Bài giảng được lấy từ nguồn bài dự thi Giáo viên giỏi tỉnh Bắc Ninh năm học 2009-2010
Tác giả không chịu trách nhiệm về nội dung cũng như bản quyền
Mọi ý kiến đóng góp vui lòng gửi về Email:
[email protected]
[email protected]
Chi tiết có tại http://violet.vn/lambanmai8283
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy, cô giáo về dự giờ
Môn Hoá học lớp 8
Trường THCS Tiền An
Thành phố Bắc Ninh
GV: Đào Thị Hà
Em h·y nªu thµnh phÇn cña kh«ng khÝ.
1. Không khí là một hỗn hợp khí. Thành phần theo
thể tích của không khí là 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các
khí khác (khí cacbonic, hơi nước, khí hiếm…)
Kiểm tra bài cũ:
GV: Đào Thị Hà
Tiết 43: KHÔNG KHÍ VÀ SỰ CHÁY
II.SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HÓA CHẬM:
II.SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HÓA CHẬM:
1/Sự cháy :
- Là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
GV: Đào Thị Hà
HIỆN TƯỢNG CHÁY RỪNG
GV: Đào Thị Hà
Sự cháy của khí ga
GV: Đào Thị Hà
Các em hãy quan sát thí nghiệm sau:
GV: Đào Thị Hà
Sự cháy của một chất trong không khí và trong oxi có gì giống nhau và khác nhau?
GV: Đào Thị Hà
GV: Đào Thị Hà
GV: Đào Thị Hà
GV: Đào Thị Hà
SỰ CHÁY DO: than, gỗ…
SỰ CHÁY DO: Xăng, dầu…
12
BÀI TẬP 1
GV: Đào Thị Hà
Thể tích không khí trung bình cần cho
Mỗi người lớn trong một ngày đêm là:
V không khí cần = 0,5 x 24 = 12 m3
V o2 cần = 2,52 : 3 = 0,84 m3
b. Thể tích khí o2 cần cho mỗi người lớn
trong một ngày đêm là:
BÀI TẬP 2
M?i gi? 1 ngu?i l?n hít vào trung bình 0,5 m3 không khí, co th? gi? l?i 1/3 lu?ng oxi có trong không khí dó. Nhu v?y, th?c t? m?i ngu?i trong m?t ngày đêm c?n trung bình:
a. Một thể tích không khí là bao nhiêu?
b. Một thể tích oxi là bao nhiêu?
(Giả sử các thể tích khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
Bài giải:
GV: Đào Thị Hà
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
-Học thuộc ghi nhớ + làm bài tập 3, 4, 5 và 6 (SGK / trang 99)
Ôn lại các kiến thức trong chương 4
Đọc bài “đọc thêm”
GV: Đào Thị Hà
Tiết 43: KHÔNG KHÍ VÀ SỰ CHÁY
II.SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HÓA CHẬM:
1. Sù ch¸y:
- Là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
2. Sự oxi hóa chậm :
- Là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.
- Trong điều kiện nhất định sự oxi hóa chËm cã thể chuyển thành sự cháy. Đó là sự tự bốc cháy.
3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp để dập tắt sự cháy :
- Các điều kiện phát sinh sự cháy là:
+ Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy;
+ Phải có đủ khí oxi cho sự cháy.
- Muốn dập tắt sự cháy, cần thực hiện một hay đồng thời cả 2 biện pháp sau:
+ Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy;
+ Cách li chất cháy với khí oxi .
Bài giảng được lấy từ nguồn bài dự thi Giáo viên giỏi tỉnh Bắc Ninh năm học 2009-2010
Tác giả không chịu trách nhiệm về nội dung cũng như bản quyền
Mọi ý kiến đóng góp vui lòng gửi về Email:
[email protected]
[email protected]
Chi tiết có tại http://violet.vn/lambanmai8283
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)