Bài 28. Không khí - Sự cháy

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Bằng | Ngày 23/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Không khí - Sự cháy thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Giáo án điện tử
Chào mừng các Thầy, Cô giáo đến dự giờ thăm lớp !
Hoá Học 8
1 Thế nào là sự o xi hoá? Dấu hiệu để nhận ra phản ứng xảy ra sự oxi hoá
KIỂM TRA BÀI CŨ
2 Hãy chỉ ra những phản ứng hoá họccó xảy ra sự o xi hoá trong các phản ứng dưới đây
a) C+O2 => CO2
b) S + O 2 => SO2
c) 3Fe + 2O2 => Fe3O4
d) 4Al +3O2 => 2 Al2O3
e)CaO +H2O => Ca(OH)2
t0
t0
II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.
1. Sự cháy
Em hãy quan sát thí nghiệm sau
Viết phương trình hoá học của phản ứng trên
C + O2 => CO2
4P +5O2 => 2P2O5

Phản ứng trên có hiện tượng gì kèm theo?
Là sự ôxi hoá
Toả nhiệt
Phát sáng
t0
t0
=> Sự cháy
II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.
1.Sự cháy.
Sự cháy là gì ?
Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng
II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.
1.Sự cháy.
Em hãy so sánh sự cháy của một chất trong oxi nguyên chất và trong không khí
Ví dụ:Dốt phôtpho trong không khí và trong oxi nguyên chất. So sánh về hiện tượng nhiệt và độ sáng
Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng
II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.
1.Sự cháy.
Dốt trong ôxi cháy sáng hơn nhiệt độ cao hơn
Cháy trong không khí độ sáng kém hơn và nhiệt thấp hơn
Giải thích tại sao lại như vậy
Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng
II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.
1.Sự cháy.
Sự tiếp xúc của chất cháy với ôxi ở môi trường nào dễ hơn?
ở môi trường nào phản ứng xảy ra nhanh hơn và nhiệt độ tập chung hơn?
So sánh sự giống và khác nhau gi?a sự cháy trong khí oxi và trong không khí
Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng
Bài tập áp dụng
Chỉ ra sự cháy hoá học trong các hiện tượng dưới đây.
a, Đốt lưu huỳnh trong khí ôxi tạo ra khí sunfurơ
b, Dây tóc bóng điện cháy sáng
c, Đốt khí metan trong khí ôxi tạo nước và cacbondioxit
d, Sắt để ngoài không khí bị rỉ thành ôxít sắt từ (Fe3O4)
e,Đồng để lâu ngoài không khí bị o xi hoá thành đồng (II)oxit màu đen
Dấu hiệu nhận ra sự cháy là gỡ?
II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.
1.Sự cháy.
2. Sự oxi hoá chậm.
Là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng
Sự oxi hóa của kim loại
trong không khí
* Ví dụ 1
Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng
Trong cơ thể có xảy ra sự oxi hoá chËm c¸c chÊt h­u c¬ trong
tÕ bµo dấu hiệu nàokhẳng định cơ thể xảy ra sự oxi hoá chậm.
II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.
1. Sự cháy:
Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
2. Sự oxi hoá chậm.
* Ví dụ 2
Là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng
Sự cháy và sự oxi hóa chậm giống và khác nhau như thế nào?
* Giống nhau: Đều là sự oxi hoá, có tỏa nhiệt
* Khác nhau:
II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.
1.Sự cháy.
2. Sự oxi hoá chậm.
Là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng
Lưu ý
Trong điều kiện nhất định sự oxi hoá chậm có thể chuyển thành sự cháy-> Gọi là sự bốc cháy
3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy.
Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng
Điều kiện phát sinh sự cháy:
II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.
1.Sự cháy.

2. Sự oxi hoá chậm.
3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy.

ĐÓ ph¸t sinh sù ch¸y cÇn nh­ng ®iÒu kiÖn gì ?
Nếu không đạt tới nhiệt độ cháy chất đó có cháy được không
Thiếu khí oxi sự cháy có xảy ra không?
Nếu thiếu một trong hai điều kiện sự cháy có xảy ra không
-Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy
-Phải có đủ khí oxi cho sự cháy
Điều kiện phát sinh sự cháy:
II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.
1.Sự cháy.
2. Sự oxi hoá chậm.
3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy.
b. Điều kiện dập tắt sự cháy:
ĐÓ dËp t¾t sù ch¸y cÇn những ®iÒu kiÖn nµo?
Nếu hạ thấp nhiệt độ cháy của chất cháy
xuống thi sự cháy có tiếp tục không?
Hoặc nếu cách li được chất cháy với khí oxi sự
cháy có tiếp tục không?
-Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy
-Phải có đủ khí oxi cho sự cháy
Điều kiện phát sinh sự cháy:
II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.
1.Sự cháy.
2. Sự oxi hoá chậm.
Là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng
Điều kiện phát sinh sự cháy:
3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy.
b Điều kiện dập tắt sự cháy:
-Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy
-Phải có đủ khí oxi cho sự cháy
-Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống duới nhiệt độ cháy
-Cách ly chất cháy với oxi
Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng
Trong thực tế để dập tắt đám cháy nhá, người ta thường dùng những biện pháp nào?
*Biện pháp dập tắt sự cháy
Đám cháy nhỏ :
Dùng chăn màn tẩm nước phủ vào đám cháy
Dùng nước hoặc CO2 lỏng phun vào đám cháy
Lưu ý : Đám cháy xăng dầu lớn không được sử dụng nước
* Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
* Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.
* Điều kiện phát sinh sự cháy là: Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy; phải có đủ khí oxi cho sự cháy.
* Muốn dập tắt sự cháy phải thực hiện một hoặc đồng thời cả hai biện pháp: Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy; cách li chất cháy với khí oxi.
TỔNG KẾT
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g phôtpho trong không khí .Tính số thể tích không khí để có đủ lượng oxi cho phản ứng trên (Biết khí được đo ở đktc .)
Phương trình phản ứng: 4P + 5O2 => 2P2O5
Ta có : mP=6,2 g => np = 6,2:31 =0,2 (mol)
=>
=>
Vkhông khí= 5 . 5,6=28 (l)
t0

Nếu em gÆp ®¸m ch¸y lín em sÏ làm như thế nào?
Hướng dẫn - dặn dò :
 Học bài cũ và làm các bài tập SGK .
 Ôn tập kiến thức chuẩn bị cho bài luyện tập 5.

KÍNH CHÚC BAN GIÁM KHẢO CÙNG
CÁC EM HỌC SINH NĂM MỚI VUI VẺ VÀ HẠNH PHÚC.
Học bài cũ và làm các bài tập SGK .
Ôn tập kiến thức chuẩn bị cho bài luyện tập 5.
Bài giảng được lấy từ nguồn bài dự thi Giáo viên giỏi tỉnh Bắc Ninh năm học 2009-2010
Tác giả không chịu trách nhiệm về nội dung cũng như bản quyền
Mọi ý kiến đóng góp vui lòng gửi về Email:
[email protected]
[email protected]
Chi tiết có tại http://violet.vn/lambanmai8283
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức Bằng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)