Bài 28. Không khí - Sự cháy
Chia sẻ bởi Trương Ngọc Thủy |
Ngày 23/10/2018 |
16
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Không khí - Sự cháy thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
HOÁ HỌC 8
Trường THCS An Bình
Giáo viên: Trương Ngọc Thủy
b. Không khí bị ô nhiễm gây tác hại đến sức khoẻ của con người và đời
sống của động thực vật, phá hoại dần những công trình xây dựng như :
cầu cống, nhà cửa, di tích lịch sử…
Để bảo vệ không khí trong lành phải xử lý khí thải, giảm CO2 , CO , bụi khói,
Bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng cây xanh…
KIỂM TRA BÀI CŨ
a. Nêu kết luận về thành phần của không khí.
b. Không khí ô nhiễm có thể gây ra những tác hại gì? Phải làm gì để bảo vệ không khí trong lành?
Trả lời
a. Không khí là một hỗn hợp nhiều chất khí. Thành phần theo
thể tích của không khí là 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các
khí khác (khí cacbonic, hơi nước, khí hiếm…)
Tiết 43
không khí
sự cháy
1/ SỰ CHÁY
II. Sự cháy và sự oxi hoá chậm
HIỆN TƯỢNG CHÁY RỪNG
?LÊy vÝ dô vÒ sù ®èt ch¸y c¸c chÊt trong ®êi sèng mµ em gÆp ?
1/ SỰ CHÁY
SỰ CHÁY CỦA MAGIÊ TRONG KHÔNG KHÍ
SỰ CHÁY CỦA S TRONG OXI VÀ TRONG KHÔNG KHÍ
1/ SỰ CHÁY
1/ SỰ CHÁY
SỰ CHÁY CỦA P TRONG OXI VÀ TRONG KHÔNG KHÍ
?Hiện tượng gì xảy ra khi các chất cháy?
II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.
1.Sự cháy.
Sự cháy là gì ?
?
?Đó có phải là sự oxi hoá hay không?
Trả lời câu hỏi:
Phát sáng
Tỏa nhiệt
II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.
1.Sự cháy.
Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng
?
? Sự cháy của một chất trong không khí và trong oxi có gì giống và khác nhau? Vì sao?
Giống nhau: Đều là sự oxi hoá
Khác nhau:
SỰ OXI HOÁ KIM LOẠI TRONG KHÔNG KHÍ
2/ SỰ OXI HOÁ CHẬM
2/SỰ OXI HOÁ CHẬM
Sự oxi hoá thức ăn trong cơ thể
Cơ thể
Tế bào
Sự trao đổi chất
Nước và
muối khoáng
Oxi
Chất hữu cơ
CO2 và chất
bài tiết
Năng lượng cho cơ thể
2/ SỰ OXI HOÁ CHẬM
? Sự oxi hoá chậm là gì?
Đó là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng
?
Trong điều kiện nhất định sự oxi hoá chậm chuyển
thành sự cháy(SỰ TỰ BỐC CHÁY)
2/ SỰ OXI HOÁ CHẬM
?
Bài tập
? Điểm giống nhau giữa sự cháy và sự oxi hoá chậm
A. Đều là sự oxi hoá
Có toả nhiệt.
B. Đều là sự oxi hoá, Có phát sáng
C. Có phát sáng
D. Cả A & B
E. Cả B &C
Điểm khác nhau:
3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy
?1 Mu?n s? chỏy x?y ra c?n diều kiện gỡ?
?2 Em hãy kể một vụ cháy mà em biết và nêu biện pháp khắc phục
Hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi sau:
ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH SỰ CHÁY:
6
- Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy.
-Phải có đủ khí oxi cho sự cháy.
2 điều kiện
?
CÁC BIỆN PHÁP DẬP TẮT SỰ CHÁY:
Muốn dập tắt sự cháy, cần thực hiện một hay đồng thời cả hai biện pháp sau:
- Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.
- Cách li chất cháy với oxi.
CHỮA CHÁY
?
Để dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường làm gì? Hãy chọn đáp án đúng và giải thích vì sao?
Giải thích
Dùng quạt: sẽ cung cấp
thêm oxi, lửa sẽ cháy
lớn hơn
Dùng nước: Xăng dầu
nhẹ,nổi lên mặt nước sẽ
lan rộng ra làm đám lửa
cháy to hơn
Dùng vải dày hoặc cát
phủ lên ngọn lửa sẽ
ngăn cách được chất
cháy với oxi
BÀI TẬP 1
SỰ CHÁY DO: than, gỗ…
SỰ CHÁY DO: Xăng, dầu…
Tình huống
E. C hoặc D
Bài tập
Điều kiện
để dập tắt
sự cháy:
A. Hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ cháy.
B. Cách li chất cháy với oxi.
C. Một trong hai điều kiện A hoặc B.
D. Cả A và B.
CỦNG CỐ
Mỗi giờ người lớn tuổi hít vào trung bình 0,5 m3 không khí, cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxi
có trong không khí đó. Như vậy, thực tế mỗi người trong một ngày đêm cần trung bình:
a. Một thể tích không khí là bao nhiêu?
b. Một thể tích khí oxi là bao nhiêu?
(Giả sử các thể tích khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
Mỗi ngày đêm có mấy giờ?
24 giờ
Thể tích không khí trung bình cần cho
Mỗi người lớn trong một ngày đêm là:
V không khí cần= 0,5 x 24 = 12 m3
1 giờ hít vào 0,5m3
24 giờ hít vào bao nhiêu m3 ?
V o2 = 21%V không khí
Vo2 cơ thể giữ lại=1/3 Vo2 hít vào
V o2 cần = 2,52:3= 0,84 m3
b. Thể tích khí o2 cần cho mỗi người lớn
trong một ngày đêm là:
BÀI TẬP
Tiết 42,43: Không khí - sự cháy
Củng cố: Qua hai tiết học các em cần nắm được các kiến thức sau:
Không khí là một hỗn hợp nhiều chất khí: Thành phần theo thể tích của không khí là 78% khí N2, 21% khí O2, 1% khí khác.
Sự cháy, sự oxi hoá chậm là gì.?
Điều kiện phát sinh và dập tắt đám cháy.?
Hướng dẫn học ở nhà:
Soạn các câu hỏi trong bài luyện tập 5 .
Chuẩn bị bài luyện tập 5.
Lập sơ đồ mạng bảng tổng kết chương 4.
Trường THCS An Bình
Giáo viên: Trương Ngọc Thủy
b. Không khí bị ô nhiễm gây tác hại đến sức khoẻ của con người và đời
sống của động thực vật, phá hoại dần những công trình xây dựng như :
cầu cống, nhà cửa, di tích lịch sử…
Để bảo vệ không khí trong lành phải xử lý khí thải, giảm CO2 , CO , bụi khói,
Bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng cây xanh…
KIỂM TRA BÀI CŨ
a. Nêu kết luận về thành phần của không khí.
b. Không khí ô nhiễm có thể gây ra những tác hại gì? Phải làm gì để bảo vệ không khí trong lành?
Trả lời
a. Không khí là một hỗn hợp nhiều chất khí. Thành phần theo
thể tích của không khí là 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các
khí khác (khí cacbonic, hơi nước, khí hiếm…)
Tiết 43
không khí
sự cháy
1/ SỰ CHÁY
II. Sự cháy và sự oxi hoá chậm
HIỆN TƯỢNG CHÁY RỪNG
?LÊy vÝ dô vÒ sù ®èt ch¸y c¸c chÊt trong ®êi sèng mµ em gÆp ?
1/ SỰ CHÁY
SỰ CHÁY CỦA MAGIÊ TRONG KHÔNG KHÍ
SỰ CHÁY CỦA S TRONG OXI VÀ TRONG KHÔNG KHÍ
1/ SỰ CHÁY
1/ SỰ CHÁY
SỰ CHÁY CỦA P TRONG OXI VÀ TRONG KHÔNG KHÍ
?Hiện tượng gì xảy ra khi các chất cháy?
II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.
1.Sự cháy.
Sự cháy là gì ?
?
?Đó có phải là sự oxi hoá hay không?
Trả lời câu hỏi:
Phát sáng
Tỏa nhiệt
II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.
1.Sự cháy.
Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng
?
? Sự cháy của một chất trong không khí và trong oxi có gì giống và khác nhau? Vì sao?
Giống nhau: Đều là sự oxi hoá
Khác nhau:
SỰ OXI HOÁ KIM LOẠI TRONG KHÔNG KHÍ
2/ SỰ OXI HOÁ CHẬM
2/SỰ OXI HOÁ CHẬM
Sự oxi hoá thức ăn trong cơ thể
Cơ thể
Tế bào
Sự trao đổi chất
Nước và
muối khoáng
Oxi
Chất hữu cơ
CO2 và chất
bài tiết
Năng lượng cho cơ thể
2/ SỰ OXI HOÁ CHẬM
? Sự oxi hoá chậm là gì?
Đó là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng
?
Trong điều kiện nhất định sự oxi hoá chậm chuyển
thành sự cháy(SỰ TỰ BỐC CHÁY)
2/ SỰ OXI HOÁ CHẬM
?
Bài tập
? Điểm giống nhau giữa sự cháy và sự oxi hoá chậm
A. Đều là sự oxi hoá
Có toả nhiệt.
B. Đều là sự oxi hoá, Có phát sáng
C. Có phát sáng
D. Cả A & B
E. Cả B &C
Điểm khác nhau:
3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy
?1 Mu?n s? chỏy x?y ra c?n diều kiện gỡ?
?2 Em hãy kể một vụ cháy mà em biết và nêu biện pháp khắc phục
Hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi sau:
ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH SỰ CHÁY:
6
- Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy.
-Phải có đủ khí oxi cho sự cháy.
2 điều kiện
?
CÁC BIỆN PHÁP DẬP TẮT SỰ CHÁY:
Muốn dập tắt sự cháy, cần thực hiện một hay đồng thời cả hai biện pháp sau:
- Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.
- Cách li chất cháy với oxi.
CHỮA CHÁY
?
Để dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường làm gì? Hãy chọn đáp án đúng và giải thích vì sao?
Giải thích
Dùng quạt: sẽ cung cấp
thêm oxi, lửa sẽ cháy
lớn hơn
Dùng nước: Xăng dầu
nhẹ,nổi lên mặt nước sẽ
lan rộng ra làm đám lửa
cháy to hơn
Dùng vải dày hoặc cát
phủ lên ngọn lửa sẽ
ngăn cách được chất
cháy với oxi
BÀI TẬP 1
SỰ CHÁY DO: than, gỗ…
SỰ CHÁY DO: Xăng, dầu…
Tình huống
E. C hoặc D
Bài tập
Điều kiện
để dập tắt
sự cháy:
A. Hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ cháy.
B. Cách li chất cháy với oxi.
C. Một trong hai điều kiện A hoặc B.
D. Cả A và B.
CỦNG CỐ
Mỗi giờ người lớn tuổi hít vào trung bình 0,5 m3 không khí, cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxi
có trong không khí đó. Như vậy, thực tế mỗi người trong một ngày đêm cần trung bình:
a. Một thể tích không khí là bao nhiêu?
b. Một thể tích khí oxi là bao nhiêu?
(Giả sử các thể tích khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
Mỗi ngày đêm có mấy giờ?
24 giờ
Thể tích không khí trung bình cần cho
Mỗi người lớn trong một ngày đêm là:
V không khí cần= 0,5 x 24 = 12 m3
1 giờ hít vào 0,5m3
24 giờ hít vào bao nhiêu m3 ?
V o2 = 21%V không khí
Vo2 cơ thể giữ lại=1/3 Vo2 hít vào
V o2 cần = 2,52:3= 0,84 m3
b. Thể tích khí o2 cần cho mỗi người lớn
trong một ngày đêm là:
BÀI TẬP
Tiết 42,43: Không khí - sự cháy
Củng cố: Qua hai tiết học các em cần nắm được các kiến thức sau:
Không khí là một hỗn hợp nhiều chất khí: Thành phần theo thể tích của không khí là 78% khí N2, 21% khí O2, 1% khí khác.
Sự cháy, sự oxi hoá chậm là gì.?
Điều kiện phát sinh và dập tắt đám cháy.?
Hướng dẫn học ở nhà:
Soạn các câu hỏi trong bài luyện tập 5 .
Chuẩn bị bài luyện tập 5.
Lập sơ đồ mạng bảng tổng kết chương 4.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Ngọc Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)