Bài 28. Không khí - Sự cháy
Chia sẻ bởi Đào Thị Thanh Thủy |
Ngày 23/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Không khí - Sự cháy thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
GIÁO VIÊN :ĐÀO THỊ THANH THỦY
TRƯỜNG THCS HOÀNG ĐỘNG
Thủy Nguyên- Hải phòng.
Câu 1.Sự oxi hóa là gì ? Em hãy viết phương trình phản ứng cháy của: Photpho, khí metan (CH4) trong khí oxi.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bếp
than
tổ ong
Bếp củi
Bếp gas
Bếp củi
Xăng cháy
CHÁY RỪNG
CHÁY NHÀ MÁY HÓA CHẤT
SỰ CHÁY CỦA MAGIÊ TRONG KHÔNG KHÍ
Sự cháy của một chất trong không khí và trong oxi có gì giống và khác nhau ?
Thảo luận nhóm (2 phút)
Đáp án câu hỏi thảo luận 1
* Giống nhau: Đều là sự oxi hoá
* Khác nhau:
Vì trong không khí thể tích khí Nitơ gấp 4 lần thể tích khí oxi, diện tiếp xúc của chất cháy với các phân tử Oxi ít hơn nhiều lần nên sự cháy diễn ra chậm hơn. Một phần nhiệt bị tiêu hao để đốt nóng khí Nitơ nên nhiệt độ đạt được thấp hơn.
* Giải thích
Vì sao sự cháy một chất trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn so với trong oxi nguyên chất ?/
Những hình ảnh này gợi cho em nhớ đến hiện tượng gì ?
Sự oxi hóa của kim loại trong không khí
Sự oxi hoá thức ăn trong cơ thể.
Cơ thể
Tế bào
Sự trao đổi chất
Nước và
muối khoáng
Oxi
Chất hữu cơ
CO2 và chất
bài tiết
Năng lượng cho cơ thể
Thế nào là sự oxi hóa chậm?
Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.
2. Sự oxi hoá chậm.
SỰ OXI HÓA KIM LOẠI TRONG KHÔNG KHÍ
2. Sự oxi hoá chậm.
Sự cháy và sự oxi hóa chậm giống và khác nhau như thế nào?
Quan sát hình ảnh, đọc lại các khái niệm thảo luận trả lời câu hỏi sau:
Thảo luận nhóm (2 phút)
2. Sự oxi hoá chậm.
Đáp án câu hỏi thảo luận 2
* Giống nhau: Đều là sự oxi hoá, có tỏa nhiệt
* Khác nhau:
3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy.
Điều kiện phát sinh sự cháy:
Ta để cồn, gỗ, than trong không khí chúng không tự bốc cháy. Vậy muốn cháy được phải có điều kiện gì?
Đốt nóng chất cháy, có đủ oxi…
Vậy em hãy nêu các điều kiện phát sinh sự cháy?
3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy.
Điều kiện phát sinh sự cháy:
3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy.
b. Biện pháp dập tắt sự cháy:
Thông thường trong phòng thí nghiệm khi muốn tắt ngọn lửa đèn cồn, các em sẽ thực hiện biện pháp nào. Tại sao thực hiện biện pháp đó?
Lấy nắp đậy lên ngọn lửa đèn cồn → ngăn cách oxi với ngọn lửa.
Trả lời
3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy.
b. Biện pháp dập tắt sự cháy:
Trả lời
Vậy em hãy nêu các điều kiện dập tắt sự cháy?
- Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.
- Cách li chất cháy với oxi.
3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy.
b. Biện pháp dập tắt sự cháy:
Trong thực tế nếu phát hiện có đám cháy xảy ra thì chúng ta phải làm gì?
Sự cháy do: Than, gỗ…
Sự cháy do: Xăng, dầu…
Em có nhận xét gì về hai trường hợp dập cháy trên?
Hình ảnh mô phỏng sử dụng nước để dập cháy do than, gỗ và cháy do xăng, dầu
Bài tập 1
Em hãy chọn phương pháp đúng để dập tắt ngọn lửa do xăng dầu.
Dùng quạt để
quạt tắt ngọn lửa
A
Dùng vải dày hoặc
cát phủ lên ngọn lửa
B
Dùng nước tưới
lên ngọn lửa
C
CỦNG CỐ
Điểm giống nhau giữa sự cháy và sự oxi hoá chậm là:
Bài tập 2
CỦNG CỐ
D. Cả A & B
Đáp án đúng
Có 8 ô số được chia đều cho 2 đội chơi .
Chọn ô nào thì phải trả lời câu hỏi tương ứng của ô đó . Trả lời đúng sẽ được 10 điểm , trả lời sai không có điểm .
- Có 10 giây để suy nghĩ và trả lời cho mỗi câu hỏi.
- Trong 8 ô có 3 ô màu đỏ và 5 ô màu xanh . Nếu chọn trúng ô màu đỏ sẽ được cộng thêm 10 điểm may mắn.
TRÒ CHƠI CHỌN SỐ
1
2
3
4
5
6
7
8
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần của không khí:
A . 78% khí Nitơ; 1% khí Oxi; 21% các khí khác
B . 21% khí Nitơ; 78% khí Oxi; 1% các khí khác
C . 78% khí Nitơ; 21% khí Oxi; 1% các khí khác
D . 1% khí Nitơ; 21% khí Oxi; 78% các khí khác
A . Quá trình đốt than và khí đốt
B . Quá trình quang hợp của cây xanh
C . Quá trình hô hấp của người và động vật
D . Quá trình sản xuất vôi
Quá trình nào sau đây làm giảm lượng khí CO2 và tăng lượng khí O2 trong không khí
Loại phương tiện giao thông nào sau đây khi hoạt động không xảy ra sự oxi hóa ?
A . Xe máy.
B .Xe ô tô.
C . Máy bay.
D. Xe đạp điện.
Tính xem trong 1 m3 không khí có bao nhiêu lít khí Oxi . Biết Oxi chiếm 21% thể tích không khí
A . 310 lít
B . 210 lít
C . 200 lít
D . 220 lít
Hiện tượng nào sau đây không phải là sự oxi hóa chậm ?
A . Rượu để lâu ngày trong không khí bị chua.
B . Cửa bằng sắt bị gỉ.
C . Sắt nung nóng đỏ để rèn thành dao.
D . Chậu nhôm dùng lâu ngày chuyển sang màu xám .
Trường hợp nào sau đây không xảy ra sự cháy ?
A . Ngọn lửa đèn dầu sáng đỏ.
B . Ngọn đuốc sáng rực .
C . Đèn cồn sáng xanh mờ.
D . Đèn xe máy sáng chói.
Tính xem trong 200 lít không khí có bao nhiêu lít khí Oxi . Biết Oxi chiếm 1/5 thể tích không khí
A . 40 lit
B . 30 lít
C . 20 lít
D . 10 lít
Thể tích khí CO2 thu được ở đktc khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol CH4 trong không khí là:
(PTHH:CH4 +2O2→ CO2+2H2O)
A .1,12 lít
B . 4,48 lít
C . 22,4 lít
D . 2,24 lít
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
844,52 tỷ đồng thiệt hại do cháy nổ trong 9 tháng năm 2012
Cập nhật, 16:46, Thứ Ba, 16/10/2012 (GMT+7)
Theo Cục Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy (PCCC) và Cứu nạn, cứu hộ (CNCH), chỉ tính 9 tháng đầu năm 2012, cả nước cả nước đã xảy ra 1.377 vụ cháy tại cơ sở sản xuất, nhà dân, làm 51 người chết, 112 người bị thương. Những vụ cháy này đã gây thiệt hại rất lớn về người và tài sản sản với trị giá 844,52 tỷ đồng. Đây là hồi chuông cảnh báo về sự lơ là, chủ quan của các cơ quan, đơn vị, người dân trong công tác phòng cháy chữa cháy.
ĐỌC THÊM
Tin tổng hợp
Thống kê cho thấy, 10 năm qua, cả nước xảy ra khoảng 20.000 vụ cháy ở các nhà máy, xí nghiệp, kho tàng, cơ quan và nhà dân (trung bình mỗi năm 2000 vụ), thiệt hại về người và tài sản rất lớn; riêng về tải sản ước tính hơn 4.000 tỉ đồng. Đây là hồi chuông cảnh báo về công tác phòng cháy chữa cháy đang còn nhiều bất cập cũng như sự lơ là, chủ quan của các cơ quan, đơn vị và người dân.
Trong gần 2000 vụ cháy mỗi năm thì có đến 85% số vụ cháy xảy ra tại nơi sản xuất, kinh doanh, chợ, khu chung cư cao tầng. Các vụ cháy tại khu chung cư cao tầng, xưởng sản xuất thường để lại hậu quả lớn về người và tài sản.
Nguyên nhân của các vụ cháy được xác định là do sự chủ quan, lơ là của người dân trong phòng cháy chữa cháy. Nhiều cơ quan, đơn vị, địa phương, người đứng đầu cơ quan chưa ý thức hết trách nhiệm của mình trong công tác đối phó với hiểm họa cháy nổ. Thêm vào đó, hạ tầng kỹ thuật về phòng cháy, chữa cháy còn hạn chế. Khi xảy ra hỏa hoạn, lực lượng phòng cháy chuyên nghiệp tại chỗ mỏng, phương tiện cũ và thiếu.
ĐỌC THÊM
Đồng Nai: Cháy lớn tại chợ Phú Lợi
Thứ sáu 11/01/2013 17:17
Khoảng 19h30 ngày 10/1/2013, một vụ cháy lớn đã thiêu rụi hoàn toàn chợ Phú Lợi nằm trên Quốc lộ 20 thuộc địa bàn ấp 2, xã Phú Lợi, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai , ước tính thiệt hại khoảng 10 tỉ đồng.
Toàn bộ khu chợ cháy : Ảnh Báo Thanh Niên
Cháy xưởng may tại Hải Phòng, 13 người chết,
24 thương nặng
Vào 16h ngày 29/7/2011, một đám cháy lớn đã xảy ra
tại thôn Đại Hoàng, xã Tân Dân, huyện An Lão,
(Hải Phòng) làm 13 người chết, 24 người
bị thương nặng , thiệt hại ước tính khoảng 40 tỉ đồng…
ĐỌC THÊM
Ảnh vụ cháy khủng khiếp tại chợ Quảng
Ngãi (09/02/2012) Thiệt hại hơn 200 tỉ đồng
ĐỌC THÊM
Ảnh vụ cháy khủng khiếp tại Australia (13/9/2009)
Những bức tường lửa khổng lồ đang lan rất nhanh tại phía đông nam Australia khiến ít nhất 108 người thiệt mạng. Biển lửa hoành hành trên một khu vực có diện tích gần 2.000 km vuông.
Hướng dẫn - dặn dò :
Học bài và làm các bài tập SGK .
Ôn tập kiến thức chuẩn bị cho bài luyện tập 5.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Thị Thanh Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)