Bài 28. Không khí - Sự cháy

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Cảnh | Ngày 23/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Không khí - Sự cháy thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:



GIÁO VIÊN : NGUYỄN THÒ THUØY LINH
TRƯỜNG THCS AN BÌNH THAØNH
TAÄP THEÅ HOÏC SINH LÔÙP 8/1
Nhiệt liệt chào mừng
QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
MÔN HÓA HỌC LỚP 8/1
Câu 1. Không khí bị ô nhiễm có thể gây ra những tác hại gì? phải làm gì để bảo vệ không khí trong lành?
KIỂM TRA MIEÄNG
Không khí bị ô nhiễm, gây tác hại đến sức khỏe con người và đời sống của động vật, thực vật, phá hủy dần các công trình xây dựng như cầu cống, nhà cửa,di tích lịch sử...
Để bảo vệ không khí trong lành phải xử lí khí thải, bảo vệ rừng, trồng rừng trồng cây xanh...
Câu 2. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần thể tích của không khí :
D
21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm,...)
21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi.
21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác (CO, CO2, khí hiếm,...)
21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ.
A
B
C
Sai rồi
Chính xác
KIỂM TRA MIEÄNG
II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.
1. Sự cháy.
Sự cháy
Bếp
than
tổ ong
Bếp củi
Bếp gas
Bếp củi
Xăng cháy
Khi quan sát, đến gần một đám cháy em thấy có hiện tượng gì
II. Sự cháy vaø sự oxi hóa chậm.
1.Sự cháy.
Sự cháy là gì ?
?
Trả lời câu hỏi:
Phát sáng
Tỏa nhiệt

Sự cháy của một chất trong không khí và trong oxi có gì giống và khác nhau ?
II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.
1. Sự cháy.
Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
Thảo luận 1

Đáp án câu hỏi thảo luận 1
* Giống nhau: Đều là sự oxi hoá
* Khác nhau:
Vì trong không khí thể tích khí Nitơ gấp 4 lần thể tích khí oxi, diện tiếp xúc của chất cháy với các phân tử Oxi ít hơn nhiều lần nên sự cháy diễn ra chậm hơn. Một phần nhiệt bị tiêu hao để đốt nóng khí Nitơ nên nhiệt độ đạt được thấp hơn.
* Giải thích
II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.
1. Sự cháy.
Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
Vì sao sự cháy một chất trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn so với trong oxi nguyên chất ?

2. Sự oxi hoá chậm.
Em hãy nêu ví dụ sự oxi hóa diễn ra trong tự nhiên và trong cơ thể ?
Sự oxi hóa của kim loại trong không khí
* ví dụ 1
II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.
1. Sự cháy.
Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
Sự oxi hoá thức ăn trong cơ thể.
Cơ thể
Tế bào
Sự trao đổi chất
Nước và
muối khoáng
Oxi
Chất hữu cơ
CO2 và chất
bài tiết
Năng lượng cho cơ thể
II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.
2. Sự oxi hoá chậm.
* ví dụ 2

II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.
1. Sự cháy.
Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
2. Sự oxi hoá chậm.
Thế nào là sự oxi hóa chậm?
Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.
Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.
2. Sự oxi hoá chậm.

II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.
1. Sự cháy.
Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
2. Sự oxi hoá chậm.
Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.
2. Sự oxi hoá chậm.
Sự cháy và sự oxi hóa chậm giống và khác nhau như thế nào?
Quan sát hình ảnh, đọc lại các khái niệm thảo luận trả lời câu hỏi sau:
Thảo luận 2

II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.
1. Sự cháy.
Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
2. Sự oxi hoá chậm.
Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.
2. Sự oxi hoá chậm.
Đáp án câu hỏi thảo luận 2
* Giống nhau: Đều là sự oxi hoá, có tỏa nhiệt
* Khác nhau:

II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.
1. Sự cháy.
Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
2. Sự oxi hoá chậm.
Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.
2. Sự oxi hoá chậm.
(Trong một số điều kiện nhất định, sự oxi hóa chậm có thể chuyển thành sự cháy đó là sự tự bốc cháy.)

II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.
1. Sự cháy.
Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy.
3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy.
Điều kiện phát sinh sự cháy:
a. Điều kiện phát sinh sự cháy:
Ta để cồn, gỗ, than trong không khí chúng không tự bốc cháy. Vậy muốn cháy được phải có điều kiện gì?
Đốt nóng chất cháy, có đủ oxi…
2. Sự oxi hoá chậm.
Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.
(Trong một số điều kiện nhất định, sự Oxi hóa chậm có thể chuyển thành sự cháy đó là sự tự bốc cháy )

II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.
1. Sự cháy.
Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
2. Sự oxi hoá chậm.
Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.

3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy.
a. Điều kiện phát sinh sự cháy:
Vậy em hãy nêu các điều kiện phát sinh sự cháy?
3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy.
Điều kiện phát sinh sự cháy:
- Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy.
- Phải có đủ khí oxi cho sự cháy.
Trả lời
 - Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy.
- Phải có đủ khí oxi cho sự cháy.

II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.
1. Sự cháy.
Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
2. Sự oxi hoá chậm.
Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.
(Trong một số điều kiện nhất định, sự Oxi hóa chậm có thể chuyển thành sự cháy)
3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy.
a. Điều kiện phát sinh sự cháy:
3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy.
b. Biện pháp dập tắt sự cháy:
- Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy.
- Phải có đủ khí oxi cho sự cháy.
b. Biện pháp dập tắt sự cháy:
Thông thường trong phòng thí nghiệm khi muốn tắt ngọn lửa đèn cồn, các em sẽ thực hiện biện pháp nào. Tại sao thực hiện biện pháp đó?
Lấy nắp đậy lên ngọn lửa đèn cồn → ngăn cách oxi với ngọn lửa.
Trả lời

II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.
1. Sự cháy.
Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
2. Sự oxi hoá chậm.
Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.
(Trong một số điều kiện nhất định, sự Oxi hóa chậm có thể chuyển thành sự cháy)
3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy.
a. Điều kiện phát sinh sự cháy:
3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy.
b. Biện pháp dập tắt sự cháy:
Trả lời
- Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy.
- Phải có đủ khí oxi cho sự cháy.
Vậy em hãy nêu các điều kiện dập tắt sự cháy?
- Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.
- Cách li chất cháy với oxi.
? - H? nhi?t d? c?a ch?t chỏy xu?ng du?i nhi?t d? chỏy.
- Cỏch li ch?t chỏy v?i oxi.
b. Biện pháp dập tắt sự cháy:


II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.
1. Sự cháy.
Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
2. Sự oxi hoá chậm.
Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.
(Trong một số điều kiện nhất định, sự Oxi hóa chậm có thể chuyển thành sự cháy)
3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy.
a. Điều kiện phát sinh sự cháy:
3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy.
b. Biện pháp dập tắt sự cháy:
- Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy.
- Phải có đủ khí oxi cho sự cháy.
- Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.
- Cách li chất cháy với oxi.
b. Biện pháp dập tắt sự cháy:
Trong thực tế nếu em phát hiện có đám cháy xảy ra thì phải làm gì?
1
2
3
4
5
6
Câu 1 : Nếu không có oxi, trái đất sẽ không còn ..................
Câu 2 : Người đầu tiên phát hiện ra oxi duy trì sự cháy, sự sống và chiếm thể tích gần bằng 1/5 thể tích không khí là ................
Câu 3 : Đây là một trong những chất khí gây ô nhiễm không khí.
Câu 4 : Không khí ô nhiễm ảnh hưởng rất lớn đến ..................................con người.
Câu 5 : Đây là một trong những biện pháp bảo vệ không khí trong lành tránh ô nhiễm.
Câu 6 : Đa số các nguyên tố phi kim không có tính chất vật lý này.
S

C
H
Á
Y
Từ khóa
Trò chơi “điền ô chữ”
Sự cháy do: Than, gỗ…
Sự cháy do: Xăng, dầu…
Em có nhận xét gì về hai trường hợp dập cháy trên?
Hình ảnh mô phỏng sử dụng nước để dập cháy do than, gỗ và cháy do xăng, dầu
Bài tập 1
Em hãy chọn phương pháp đúng để dập tắt ngọn lửa do xăng dầu chaùy.
Dùng quạt để
quạt tắt ngọn lửa
A
Dùng vải dày hoặc
cát phủ lên ngọn lửa
B
Dùng nước tưới
lên ngọn lửa
C
TỔNG KẾT
Điểm giống nhau giữa sự cháy và sự oxi hoá chậm là:
Bài tập 2
TỔNG KẾT
D. Cả A & B
Đáp án đúng
Bài tập 3
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g photpho trong bình chöùa oxi.Tính thể tích không khí caàn cho phản ứng (ở đktc .)
mP = 6,2g

VKK = ? (lít)
nP = 6,2 : 31
= 0,2( mol)
PTHH : 4P + 5O2  2P2O5
4 : 5 : 2
(mol) 0,2 0,25
= 0,25 . 22,4
= 5,6(lít)
VKK = 5.

= 5.5,6
= 28(lít)
ĐỌC THÊM
Ảnh vụ cháy khủng khiếp tại chợ Quảng
Ngãi (09/02/2012) Thiệt hại hơn 200 tỉ đồng



ĐỌC THÊM
Ảnh vụ cháy khủng khiếp tại Australia (13/9/2009)
Những bức tường lửa khổng lồ đang lan rất nhanh tại phía đông nam Australia khiến ít nhất 108 người thiệt mạng. Biển lửa hoành hành trên một khu vực có diện tích gần 2.000 km vuông.

Hướng dẫn hoïc taäp :
* Tieát hoïc naøy:
 Học kyõ lyù thuyeát và làm bài tập 3,5,6 SGK / 99 vaø 28.1, 28.2 , 28.3 SBT /34,35
* Tieát hoïc sau :
Ôn tập kiến thức chuẩn bị cho bài luyện tập 5.
OÂn kyõ theo kieán thöùc caàn nhôù SGK / 100 vaø caùc BT SGK /100,101.

KÍNH CHÚC THAÀY COÂ CÙNG CÁC EM
HỌC SINH NĂM MỚI VUI VẺ VÀ HẠNH PHÚC.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Cảnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)