Bài 28. Không khí - Sự cháy
Chia sẻ bởi Lý Hồng Ánh |
Ngày 23/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Không khí - Sự cháy thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Bài Thuyết Trình Số 1 Lớp 8/3 – Tổ 4
BÀI 20+21: HIẾN PHÁP VÀ PHÁP LUẬT NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
*Đọc thêm:
Dân chủ và pháp quyền là cặp “song sinh” chỉ khi hiến pháp và pháp luật trở thành nhu cầu tự thân của mỗi người dân đồng thời là trách nhiệm thượng tôn của mổi cơ quan và công chức Nhà nước. Bộ trưởng bộ Tư pháp Hà Hùng Cường đã nhân mạnh điều này trong cuộc phỏng vấn nhân ngày Pháp luật năm 2015:Bộ trưởng Hà Hùng Cường: Trong 2 năm qua (2013-2015), theo đánh giá chung của Bộ Tư pháp, ngày Pháp luật (9/11) đã được các bộ, ngành, đoàn thể ở Trung ương, cấp ủy đảng, chính quyền các địa phương trong toàn hệ thống chính trị tích cực triển khai thực hiện gắn với công tác lãnh đạo, điều hành, quản lý xã hội bằng pháp luật, xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật. Với trọng tâm xuyên suốt
là triển khai thi hành HP 2013 công tác tuyên truyền, phổ biến về Hiến pháp,xây dựng, phổ biến và triển khai
thi hành những đạo luật quan trọng nhằm cụ thể hóa những quy định của Hiến pháp đã hoặc đang được Quốc hội khóa XIII xem xét, thông qua liên quan trực tiếp đến quyền, lợi ích và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân, như: Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng dân sự, Bộ luật Tố tụng hình sự, Luật Tố tụng hành chính, Luật Tạm giam, tạm giữ, Luật Hộ tịch, Luật Căn cước công dân, Luật Việc làm, Luật Nhà ở, Luật Nghĩa vụ quân sự…, được các bộ, ngành, đoàn thể và địa phương tổ chức thực hiện với nhiều mô hình mới, cách làm hay và sáng tạo….
Bộ trưởng Hà Hùng Cường
I. Hiến pháp:
1. Khái niệm:
*Tính đến nay, trong lịch sử lập Hiến của nước ta, có 05 bản Hiến pháp đã được ban hành: Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) và bản Hiến pháp đang có hiệu lực là bản Hiến pháp năm 2013.
Mỗi bản Hiến pháp đều gắn liền với một giai đoạn phát triển của lịch sử cách mạng dân tộc. Hiến pháp do Quốc hội xây dựng teo trình tự, thủ tục đặc biệt, được qui định trong HP.
2/Điểm mới cơ bản của Hiến pháp 2013 so với Hiến pháp 1992:
Điểm mới thứ nhất, Hiến pháp 2013 gồm 11 chương và 120 điều (giảm 1 chương, 27 điều; giữ nguyên 7 điều, làm mới 12 điều, sửa đổi 101 điều so với Hiến pháp 1992). Lời nói đầu của Hiến pháp 2013 rất ngắn, gọn, từ ngữ chắt lọc (độ dài chưa bằng 1/3 so với Hiến pháp 1992), phản ánh lịch sử hào hùng của dân tộc, thành quả cách mạng to lớn mà nhân dân ta đã giành được; khẳng định việc kế thừa, xây dựng, thi hành và bảo vệ Hiến pháp vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Hiến pháp đã thể hiện rõ hơn bản chất của Nhà nước Việt Nam là Nhà nước dân chủ, Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân.
Ngày 28/11/2013, với đa số phiếu tán thành Quốc hội khóa XIII đã thông qua Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đây là một sự kiện pháp lý đặc biệt quan trọng, đánh dấu bước tiến mới trong lịch sử lập hiến của nước ta. Hiến pháp mới đã kết tinh được trí tuệ, ý chí, nguyện vọng của tuyệt đại đa số nhân dân, thể hiện được ý Đảng, lòng dân và sự đồng thuận của cả hệ thống chính trị.
Đại biểu ấn nút biểu quyết thông qua dự thảo Hiến pháp sửa đổi (2013).
Hiến pháp 2013 tiếp tục khẳng định sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, khoản 1 Điều 4 Hiến pháp 2013 ghi nhận: “Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của Nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, Nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội”.
II. Pháp luật:
1/ Khái niệm:
2/ Đặc điểm của PL:
a) Tính quy phạm phổ biến:
b) Tính xác định chặt chẽ:
c) Tính bắt buộc (tính cưỡng chế):
3/ Bản chất PL:
- PL nước CHXCN Việt Nam thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, thể hiện quyền làm chủ của nhân dân Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội (chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục).
4/ Vai trò của Pháp luật:
-Pháp luật là công cụ để thực hiện quản lí nhà nước, quản lí kinh tế, văn hóa xã hội; giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội, là phương tiện phát huy quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, đảm bảo công bằng xã hội.
Vai trò của Hiến pháp đối với PL:
Luật hiến pháp xác lập những nguyện tắc cơ bản làm cơ sở để xây dựng các ngành luật khác.Ví dụ: Luật hiến pháp quy định cơ cấu tổ chức,các nguyện tắc tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước,xác định mối quan hệ cơ bản giữa công dân và các cơ quan nhà nước.
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI VÀ LẮNG NGHE
BÀI 20+21: HIẾN PHÁP VÀ PHÁP LUẬT NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
*Đọc thêm:
Dân chủ và pháp quyền là cặp “song sinh” chỉ khi hiến pháp và pháp luật trở thành nhu cầu tự thân của mỗi người dân đồng thời là trách nhiệm thượng tôn của mổi cơ quan và công chức Nhà nước. Bộ trưởng bộ Tư pháp Hà Hùng Cường đã nhân mạnh điều này trong cuộc phỏng vấn nhân ngày Pháp luật năm 2015:Bộ trưởng Hà Hùng Cường: Trong 2 năm qua (2013-2015), theo đánh giá chung của Bộ Tư pháp, ngày Pháp luật (9/11) đã được các bộ, ngành, đoàn thể ở Trung ương, cấp ủy đảng, chính quyền các địa phương trong toàn hệ thống chính trị tích cực triển khai thực hiện gắn với công tác lãnh đạo, điều hành, quản lý xã hội bằng pháp luật, xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật. Với trọng tâm xuyên suốt
là triển khai thi hành HP 2013 công tác tuyên truyền, phổ biến về Hiến pháp,xây dựng, phổ biến và triển khai
thi hành những đạo luật quan trọng nhằm cụ thể hóa những quy định của Hiến pháp đã hoặc đang được Quốc hội khóa XIII xem xét, thông qua liên quan trực tiếp đến quyền, lợi ích và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân, như: Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng dân sự, Bộ luật Tố tụng hình sự, Luật Tố tụng hành chính, Luật Tạm giam, tạm giữ, Luật Hộ tịch, Luật Căn cước công dân, Luật Việc làm, Luật Nhà ở, Luật Nghĩa vụ quân sự…, được các bộ, ngành, đoàn thể và địa phương tổ chức thực hiện với nhiều mô hình mới, cách làm hay và sáng tạo….
Bộ trưởng Hà Hùng Cường
I. Hiến pháp:
1. Khái niệm:
*Tính đến nay, trong lịch sử lập Hiến của nước ta, có 05 bản Hiến pháp đã được ban hành: Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) và bản Hiến pháp đang có hiệu lực là bản Hiến pháp năm 2013.
Mỗi bản Hiến pháp đều gắn liền với một giai đoạn phát triển của lịch sử cách mạng dân tộc. Hiến pháp do Quốc hội xây dựng teo trình tự, thủ tục đặc biệt, được qui định trong HP.
2/Điểm mới cơ bản của Hiến pháp 2013 so với Hiến pháp 1992:
Điểm mới thứ nhất, Hiến pháp 2013 gồm 11 chương và 120 điều (giảm 1 chương, 27 điều; giữ nguyên 7 điều, làm mới 12 điều, sửa đổi 101 điều so với Hiến pháp 1992). Lời nói đầu của Hiến pháp 2013 rất ngắn, gọn, từ ngữ chắt lọc (độ dài chưa bằng 1/3 so với Hiến pháp 1992), phản ánh lịch sử hào hùng của dân tộc, thành quả cách mạng to lớn mà nhân dân ta đã giành được; khẳng định việc kế thừa, xây dựng, thi hành và bảo vệ Hiến pháp vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Hiến pháp đã thể hiện rõ hơn bản chất của Nhà nước Việt Nam là Nhà nước dân chủ, Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân.
Ngày 28/11/2013, với đa số phiếu tán thành Quốc hội khóa XIII đã thông qua Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đây là một sự kiện pháp lý đặc biệt quan trọng, đánh dấu bước tiến mới trong lịch sử lập hiến của nước ta. Hiến pháp mới đã kết tinh được trí tuệ, ý chí, nguyện vọng của tuyệt đại đa số nhân dân, thể hiện được ý Đảng, lòng dân và sự đồng thuận của cả hệ thống chính trị.
Đại biểu ấn nút biểu quyết thông qua dự thảo Hiến pháp sửa đổi (2013).
Hiến pháp 2013 tiếp tục khẳng định sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, khoản 1 Điều 4 Hiến pháp 2013 ghi nhận: “Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của Nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, Nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội”.
II. Pháp luật:
1/ Khái niệm:
2/ Đặc điểm của PL:
a) Tính quy phạm phổ biến:
b) Tính xác định chặt chẽ:
c) Tính bắt buộc (tính cưỡng chế):
3/ Bản chất PL:
- PL nước CHXCN Việt Nam thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, thể hiện quyền làm chủ của nhân dân Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội (chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục).
4/ Vai trò của Pháp luật:
-Pháp luật là công cụ để thực hiện quản lí nhà nước, quản lí kinh tế, văn hóa xã hội; giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội, là phương tiện phát huy quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, đảm bảo công bằng xã hội.
Vai trò của Hiến pháp đối với PL:
Luật hiến pháp xác lập những nguyện tắc cơ bản làm cơ sở để xây dựng các ngành luật khác.Ví dụ: Luật hiến pháp quy định cơ cấu tổ chức,các nguyện tắc tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước,xác định mối quan hệ cơ bản giữa công dân và các cơ quan nhà nước.
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI VÀ LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Hồng Ánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)