Bài 28. Không khí - Sự cháy
Chia sẻ bởi Đặng Mạnh Hùng |
Ngày 23/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Không khí - Sự cháy thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Câu hỏi :
- Hãy nêu phương pháp điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm ? Viết phương trình phản ứng minh họa.
- Nêu nguyên liệu điều chế khí oxi trong công nghiệp ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
I . THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ
II . SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HÓA CHẬM
Tiết 43 - Bài 28 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY
Hãy quan sát thí nghiệm và trả lời các câu hỏi sau:
Trong khi P cháy, mực nước trong ống thay đổi thế nào?
Chất gì trong ống đã tác dụng với P để tạo ra khói trắng P2O5 ? Viết PTHH.
Tiết 42 - Bài 28: KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY
I . THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ :
1. Thí nghiệm :
Thảo luận nhóm
Trong khi P cháy, mực nước trong ống thay đổi thế nào?
Chất gì trong ống đã tác dụng với P để tạo ra khói trắng P2O5 ? Viết PTHH
to
Vậy khí oxi chiếm bao nhiêu phần thể tích không khí ? Tương ứng với tỉ lệ là bao nhiêu ? Giải thích .
Khí Oxi chiếm tỉ lệ 21 % về thể tích.
Ngoài khí oxi và khí nitơ, không khí còn chứa những chất gì khác ?
Sương mù là hiện tượng chứng tỏ trong không khí có hơi nước
Khói bụi tại các thành phố lớn
Điều này chứng tỏ trong không khí có khí cacbonic CO2 và bụi khói.
Khí thải công nghiệp
Đốt củi , gỗ
Tiết 42 - Bài 28: KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY
I . THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ :
1. Thí nghiệm : (SGK)
Các em có kết luận chung gì về thành phần không khí?
- Không khí là một hỗn hợp nhiều chất khí. Thành phần theo thể tích của không khí là : 78% khí nitơ, 21% khí oxi, 1% các khí khác (khí cacbonic, hơi nước , khí hiếm .).
2. Kết luận :
Em có nhận xét gì về bầu không khí ở các thành phố lớn mà em biết ở nước ta hiện nay ?
3. Bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm :
Tiết 42 - Bài 28: KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY
I . THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ :
1. Thí nghiệm :
2. Kết luận:
Hoạt động nhóm
Hãy cho biết:
Nguyên nhân gây ra ô nhiễm bầu không khí ?
Hậu quả của việc ô nhiễm không khí?
Biện pháp bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm?
Môi trường bị ô nhiễm nặng nề
Môi trường bị ô nhiễm nặng nề
Hậu quả : Gây hiệu ứng nhà kính
Hiệu ứng nhà kính dùng để chỉ hiệu ứng xảy ra khi năng lượng bức xạ của tia sáng mặt trời, xuyên qua các cửa sổ hoặc mái nhà bằng kính, được hấp thụ và phân tán trở lại thành nhiệt lượng cho bầu không gian bên trong, dẫn đến việc sưởi ấm toàn bộ không gian bên trong chứ không phải chỉ ở những chỗ được chiếu sáng.
Qua nghiên cứu, các nhà khoa học giải thích: Hiệu ứng nhà kính là hiệu ứng làm cho không khí của Trái đất nóng lên do bức xạ sóng ngắn của Mặt trời có thể xuyên qua tầng khí quyển chiếu xuống mặt đất; mặt đất hấp thu nóng lên lại bức xạ sóng dài vào khí quyển để CO2 hấp thu làm cho không khí nóng lên. CO2trong khí quyển giống như một tầng kính dày bao phủ Trái đất, làm cho Trái đất không khác gì một nhà kính lớn.
Hậu quả : Gây hiệu ứng nhà kính
Hậu quả : Gây hiệu ứng nhà kính
Tầng ozone bị thủng do hiệu ứng nhà kính ( ảnh chụp ngày 3/10/1999)
NO
CO
Hậu quả : Gây hiện tượng mưa axit
Phá hủy các công trình kiến trúc bằng đá
Phá hủy rừng
Một cánh rừng thông của Czech bị hủy hoại bởi mưa axit. (ảnh chụp tháng 7/2006, theo PD)
Một số biện pháp dùng để bảo vệ môi trường
- Trồng rừng, bảo vệ rừng, bảo vệ cây xanh.
- Tăng cường xây dựng các hệ thống xử lí khí thải, rác thải công nghiệp.
Một số biện pháp dùng để bảo vệ môi trường
Thay thế dùng nhiên liệu sạch, hạn chế ô nhiễm
Một số biện pháp dùng để bảo vệ môi trường
Do đã hiểu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và các tác hại của nó đến con người, việc cần làm của học sinh ngày nay :
Kiêm quyết không xả rác, vận động người thân không xả rác bừa bãi
Tích cực tham gia các công tác Đoàn, đội về vấn đề trồng cây, bảo vệ cây xanh trong nhà trường góp phần thực hiện nếp sống văn minh
3. Bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm:
(SGK)
Tiết 42 - Bài 28: KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY
I . THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ :
1. Thí nghiệm : (SGK)
2. Kết luận:
- Không khí là một hỗn hợp nhiều chất khí. Thành phần theo thể tích của không khí là : 78% khí nitơ, 21% khí oxi, 1% các khí khác (khí cacbonic, hơi nước , khí hiếm .).
Bài tập:
Đốt cháy hoàn toàn 16,8g sắt trong không khí. Hãy tính thể tích không khí cần dùng ở đktc ?
Đáp số : 22,4 lít hoặc 21,33 lít
DẶN DÒ:
+ Học bài. Làm BT 7/ 99 sách giáo khoa.
+ Xem phần II: SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HOÁ CHẬM
+ Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về các vụ cháy lớn, nguyên nhân và các biện pháp phòng tránh sự cháy.
+ Nghiên cứu trả lời trước bài tập 3, 4, 5, 6 sgk trang 99.
Hướng dẫn bài 7 trang 99 - SGK:
Đáp số: 0,84 m3
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
- Hãy nêu phương pháp điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm ? Viết phương trình phản ứng minh họa.
- Nêu nguyên liệu điều chế khí oxi trong công nghiệp ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
I . THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ
II . SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HÓA CHẬM
Tiết 43 - Bài 28 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY
Hãy quan sát thí nghiệm và trả lời các câu hỏi sau:
Trong khi P cháy, mực nước trong ống thay đổi thế nào?
Chất gì trong ống đã tác dụng với P để tạo ra khói trắng P2O5 ? Viết PTHH.
Tiết 42 - Bài 28: KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY
I . THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ :
1. Thí nghiệm :
Thảo luận nhóm
Trong khi P cháy, mực nước trong ống thay đổi thế nào?
Chất gì trong ống đã tác dụng với P để tạo ra khói trắng P2O5 ? Viết PTHH
to
Vậy khí oxi chiếm bao nhiêu phần thể tích không khí ? Tương ứng với tỉ lệ là bao nhiêu ? Giải thích .
Khí Oxi chiếm tỉ lệ 21 % về thể tích.
Ngoài khí oxi và khí nitơ, không khí còn chứa những chất gì khác ?
Sương mù là hiện tượng chứng tỏ trong không khí có hơi nước
Khói bụi tại các thành phố lớn
Điều này chứng tỏ trong không khí có khí cacbonic CO2 và bụi khói.
Khí thải công nghiệp
Đốt củi , gỗ
Tiết 42 - Bài 28: KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY
I . THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ :
1. Thí nghiệm : (SGK)
Các em có kết luận chung gì về thành phần không khí?
- Không khí là một hỗn hợp nhiều chất khí. Thành phần theo thể tích của không khí là : 78% khí nitơ, 21% khí oxi, 1% các khí khác (khí cacbonic, hơi nước , khí hiếm .).
2. Kết luận :
Em có nhận xét gì về bầu không khí ở các thành phố lớn mà em biết ở nước ta hiện nay ?
3. Bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm :
Tiết 42 - Bài 28: KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY
I . THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ :
1. Thí nghiệm :
2. Kết luận:
Hoạt động nhóm
Hãy cho biết:
Nguyên nhân gây ra ô nhiễm bầu không khí ?
Hậu quả của việc ô nhiễm không khí?
Biện pháp bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm?
Môi trường bị ô nhiễm nặng nề
Môi trường bị ô nhiễm nặng nề
Hậu quả : Gây hiệu ứng nhà kính
Hiệu ứng nhà kính dùng để chỉ hiệu ứng xảy ra khi năng lượng bức xạ của tia sáng mặt trời, xuyên qua các cửa sổ hoặc mái nhà bằng kính, được hấp thụ và phân tán trở lại thành nhiệt lượng cho bầu không gian bên trong, dẫn đến việc sưởi ấm toàn bộ không gian bên trong chứ không phải chỉ ở những chỗ được chiếu sáng.
Qua nghiên cứu, các nhà khoa học giải thích: Hiệu ứng nhà kính là hiệu ứng làm cho không khí của Trái đất nóng lên do bức xạ sóng ngắn của Mặt trời có thể xuyên qua tầng khí quyển chiếu xuống mặt đất; mặt đất hấp thu nóng lên lại bức xạ sóng dài vào khí quyển để CO2 hấp thu làm cho không khí nóng lên. CO2trong khí quyển giống như một tầng kính dày bao phủ Trái đất, làm cho Trái đất không khác gì một nhà kính lớn.
Hậu quả : Gây hiệu ứng nhà kính
Hậu quả : Gây hiệu ứng nhà kính
Tầng ozone bị thủng do hiệu ứng nhà kính ( ảnh chụp ngày 3/10/1999)
NO
CO
Hậu quả : Gây hiện tượng mưa axit
Phá hủy các công trình kiến trúc bằng đá
Phá hủy rừng
Một cánh rừng thông của Czech bị hủy hoại bởi mưa axit. (ảnh chụp tháng 7/2006, theo PD)
Một số biện pháp dùng để bảo vệ môi trường
- Trồng rừng, bảo vệ rừng, bảo vệ cây xanh.
- Tăng cường xây dựng các hệ thống xử lí khí thải, rác thải công nghiệp.
Một số biện pháp dùng để bảo vệ môi trường
Thay thế dùng nhiên liệu sạch, hạn chế ô nhiễm
Một số biện pháp dùng để bảo vệ môi trường
Do đã hiểu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và các tác hại của nó đến con người, việc cần làm của học sinh ngày nay :
Kiêm quyết không xả rác, vận động người thân không xả rác bừa bãi
Tích cực tham gia các công tác Đoàn, đội về vấn đề trồng cây, bảo vệ cây xanh trong nhà trường góp phần thực hiện nếp sống văn minh
3. Bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm:
(SGK)
Tiết 42 - Bài 28: KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY
I . THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ :
1. Thí nghiệm : (SGK)
2. Kết luận:
- Không khí là một hỗn hợp nhiều chất khí. Thành phần theo thể tích của không khí là : 78% khí nitơ, 21% khí oxi, 1% các khí khác (khí cacbonic, hơi nước , khí hiếm .).
Bài tập:
Đốt cháy hoàn toàn 16,8g sắt trong không khí. Hãy tính thể tích không khí cần dùng ở đktc ?
Đáp số : 22,4 lít hoặc 21,33 lít
DẶN DÒ:
+ Học bài. Làm BT 7/ 99 sách giáo khoa.
+ Xem phần II: SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HOÁ CHẬM
+ Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về các vụ cháy lớn, nguyên nhân và các biện pháp phòng tránh sự cháy.
+ Nghiên cứu trả lời trước bài tập 3, 4, 5, 6 sgk trang 99.
Hướng dẫn bài 7 trang 99 - SGK:
Đáp số: 0,84 m3
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Mạnh Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)