Bai 28 Khai thac rung

Chia sẻ bởi Bùi Thị Lệ Nguyên | Ngày 24/10/2018 | 28

Chia sẻ tài liệu: bai 28 Khai thac rung thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
DỰ GIỜ TIẾT HỌC HÔM NAY
?Chăm sóc rừng sau khi trồng gồm có những công việc gì?

Ta sẽ tiến hành chăm sóc rừng vào khoảng thời gian nào? Chăm sóc bao lâu?
KIỂM TRA BÀI CŨ
CHƯƠNG II : KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG
TIẾT 24: KHAI THÁC RỪNG
Tình huống :

Bạn Nam nói : Nhà nước hay những tổ chức , cá nhân kinh doanh rừng vào rừng lấy gỗ và thu hoạch các lâm sản khác rồi chăm sóc , trồng lại rừng thì được gọi là khai thác rừng.
Bạn Hùng nói :Theo mình , bất kì ai vào rừng chặt gỗ và lấy các lâm sản khác về dùng đều được gọi là khai thác rừng .
Theo em , ai đúng , ai sai ? Vì sao ?
CHƯƠNG II: KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG
TIẾT 24: KHAI THÁC RỪNG
CHƯƠNG II: KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG
TIẾT 24: KHAI THÁC RỪNG
? Vậy khai thác rừng là gì ?

Khai thác rừng là thu hoạch lâm sản nhưng đồng thời phải đảm bảo điều kiện phục hồi rừng .
I . Các loại khai thác rừng :
Toàn bộ cây rừng
Toàn bộ cây rừng
Một số cây theo yêu cầu
1 lần
3 – 4 lần
Không giới hạn
Trong mùa khai thác ( < 1 năm )
Trồng rừng
Rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên.
Rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên.
Kéo dài 5 – 10 năm
Kéo dài ( không giới hạn)
Khai thác trắng , khai thác dần , khai thác chọn
CHƯƠNG II: KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG
TIẾT 24: KHAI THÁC RỪNG
Thế nào là khai thác trắng?
Thế nào là khai thác dần?
Thế nào là khai thác chọn?
Chọn cây khai thác ( X : Cây được chọn để chặt hạ )
Chặt hạ toàn bộ cây rừng
CHƯƠNG II: KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG
TIẾT 24: KHAI THÁC RỪNG
CHƯƠNG II: KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG
TIẾT 24: KHAI THÁC RỪNG
? Khai thác tr?ng nhưng không trồng rừng ngay có tác hại gì ?

- Đất bị xói mòn khi mưa lớn, gây ra lũ lụt , hạn hán
- Dất bị thoái hóa dẫn đến việc trồng lại rừng gặp nhiều khó khăn.
CHƯƠNG II: KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG
TIẾT 24: KHAI THÁC RỪNG
Đất bị xói mòn thành rảnh sâu do khai thác trắng.
Xói mòn đất
CHƯƠNG II: KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG
TIẾT 24: KHAI THÁC RỪNG
A(Có rừng)
B(Đồi trọc)
Mưa
Mưa
Lượng chảy:
21m3 /giây
Lượng chảy:
0,6m3 /giây
A(Có rừng)
B(Đồi trọc)
Khí hậu Trái Đất nóng dần lên
Lũ lụt quanh năm
CHƯƠNG II: KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG
TIẾT 24: KHAI THÁC RỪNG
? Rừng ở nơi đất dốc > 150, nơi rừng phòng hộ có khai thác trắng được không ? Vì sao ?

- Không.
- Vì khai thác trắng : Khi mưa, dòng chảy có khối lượng và tốc độ lớn gây ra lũ lụt, đất bị bào mòn , rửa trôi , đất bị thoái hoá; Công việc trồng lại rừng khó khăn.
CHƯƠNG II: KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG
TIẾT 24: KHAI THÁC RỪNG
? Hãy cho biết điểm giống nhau và khác nhau giữa khai thác chọn và khai thác dần ?
Giống nhau : Rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên .
Khác nhau :
+ Khai thác dần + Khai thác chọn
- Chặt toàn bộ cây rừng. - Chặt 1 số cây theo yêu cầu.
- Thời gian chặt hạ kéo - Không hạn chế.
dài 5 - 10 năm.
- Số lần chặt hạ : 3 - 4 lần. - Số lần không hạn chế.
CHƯƠNG II: KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG
TIẾT 24: KHAI THÁC RỪNG
II . Điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam:
Ở Việt Nam , rừng còn gỗ chất lượng cao còn chủ yếu trên đất dốc và ven biển . Vậy áp dụng hình thức khai thác rừng nào là có lợi nhất ?
Chỉ được khai thác chọn , không được khai thác trắng.
Hãy làm bài tập / 72 sgk .
Em hãy điền vào chỗ trống nội dung thích hợp ở các câu sau đây :
- Rừng còn gỗ khai thác chủ yếu ở nơi đất có độ dốc ............
- Rừng còn gỗ khai thác thuộc loại rừng đang có tác dụng ...............
> 150
phòng hộ
Vậy, việc khai thác rừng ở Việt Nam phải đảm bảo những điều kiện nào ?
1 . Chỉ được khai thác chọn , không được khai thác trắng .
2 . Rừng còn nhiều cây gỗ to , có giá trị kinh tế .
3 . Lượng gỗ khai thác chọn < 35% lượng gỗ khu rừng khai thác .
II . Điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam:
Việc tuân thủ các điều kiện khai thác rừng trên nhằm mục đích gì ?
CHƯƠNG II: KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG
TIẾT 24: KHAI THÁC RỪNG
Khai thác lâm sản bừa bãi
Khai thác lâm sản bừa bãi
Cháy rừng
III. Phục hồi rừng sau khai thác :
Cây gỗ không còn, cây tái sinh không nhiều , cây hoang dại phát triển, đất bị xói mòn, rửa trôi. Rừng tự phục hồi khó khăn.
Trồng rừng (xen cây công nghiệp với cây rừng )
Cây gieo giống , cây tái sinh còn nhiều . Đất vẫn được tán rừng che phủ . Rừng có khả năng tự phục hồi .
Thúc đẩy tái sinh tự nhiên (làm cỏ, xới đất, bón phân, phát quang …)
CHƯƠNG II: KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG
TIẾT 24: KHAI THÁC RỪNG
Rừng trồng bạch đàn
Rừng quốc gia Cúc Phương
III. Phục hồi rừng sau khai thác :
1. Rừng đã khai thác trắng : Trồng rừng ( trồng cây rừng xen với cây công nghiệp )
2. Rừng đã khai thác dần và khai thác chọn : Thúc đẩy tái sinh tự nhiên ( làm cỏ , xới đất , bón phân , phát quang … )
CHƯƠNG II: KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG
TIẾT 24: KHAI THÁC RỪNG
Trồng và chăm sóc rừng
củng cố
Câu 1 : Nêu tên các loại khai thác rừng ?
Đáp án : Khai thác trắng , khai thác dần , khai thác chọn.
Câu 2 : Đúng hay sai ?
a . Khai thác dần là mỗi ngày chặt bớt một số cây, sau một năm sẽ khai thác hết.
b. Khai thác trắng là chặt toàn bộ cây rừng trong một lần khai thác.
c. Khai thác dần tạo điều kiện thuận lợi cho rừng tái sinh tự nhiên tốt hơn khai thác trắng .
Đ
S
Đ
Câu 3 : Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác là :
a. Khai thác dần
b. Khai thác chọn
c. Khai thác trắng
d. Tất cả đều đúng
a
Câu 4 : Ở nơi đất có độ dốc > 150 ,nơi rừng phòng hộ , không được áp dụng phương thức khai thác nào ?
a. Khai thác dần
b. Khai thác trắng
c. Khai thác chọn
d. Tất cả đều sai
b
Câu 5 : Sau khi khai thác rừng , người ta làm gì để phục hồi rừng?
Đáp án : Trồng rừng ( nếu khai thác trắng ) ; Thúc đẩy tái sinh tự nhiên ( nếu khai thác dần và khai thác chọn )
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
 Đọc phần có thể em chưa biết .
 Trả lời câu hỏi 1 / 74 vào vở bài tập .
 Xem trước bài 29 : Bảo vệ và khoanh nuôi rừng . Tìm các ví dụ để minh hoạ cho tác hại của việc phá rừng .
Xin chân thành cảm ơn
sự theo dõi và góp ý của quý thầy cô!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Lệ Nguyên
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)