Bài 28. Đặc điểm địa hình Việt Nam

Chia sẻ bởi Phạm Hồng Thái | Ngày 24/10/2018 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Đặc điểm địa hình Việt Nam thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ:
Em hãy cho biết ý nghĩa của các chu kỳ tạo núi ở hai giai đoạn: Cổ Kiến Tạo và Tân Kiến Tạo đối với sự phát triển địa hình trên lãnh thổ Việt Nam?
? Địa hình nước ta rất đa dạng, nhiều kiểu, nhiều loại địa hình (đồi núi, đồng bằng, bờ biển, thềm lục địa.......), những dạng địa hình đó phản ánh lịch sử phát triển của địa chất, địa hình lâu dài trong môi trường gió mùa nóng, ẩm, phong hoá mạnh mẽ của nước ta.
Vậy địa hình có những đặc điểm gì? Chúng có quá trình kiến tạo như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu?
Hoạt động 1:
tìm hiểu cấu trúc địa hình Việt Nam
Hãy quan sát hình bên kết hợp với các thông tin trong sách giáo khoa, thảo luận theo cặp và hoàn thành bài tập sau:
Em hãy cho biết nước ta có mấy dạng địa hình? Dạng địa hình nào chiếm diện tích lớn?
Hoạt động 1:
tìm hiểu cấu trúc địa hình Việt Nam
Hãy quan sát hình ảnh bên kết hợp với các thông tin trong sách giáo khoa, thảo luận theo cặp và hoàn thành bài tập sau:
Nêu đặc điểm của địa hình miền núi (độ cao, hướng núi) và đồng bằng? Cho ví dụ minh hoạ.
Hoạt động 1:
tìm hiểu cấu trúc địa hình Việt Nam
Hãy quan sát hình ảnh bên kết hợp với các thông tin trong sách giáo khoa thảo luận theo cặp và hoàn thành bài tập sau:
Địa hình có ảnh hưởng như thế nào đến tự nhiên (khí hậu, sông ngòi và cảnh quan)?
Hoạt động 1:
tìm hiểu cấu trúc địa hình Việt Nam
Hãy quan sát hình ảnh bên kết hợp với các thông tin trong sách giáo khoa thảo luận theo cặp và hoàn thành bài tập sau:
Cho biết địa hình có thuận lợi, khó khăn gì cho phát triển kinh tế - xã hội?
Hoạt động 1:
tìm hiểu cấu trúc địa hình Việt Nam
Hãy quan sát hình ảnh bên kết hợp với các thông tin trong sách giáo khoa để hoàn thành bài tập sau:
Em hãy tìm trên H.28.1 một số nhánh núi, khối núi lớn ngăn cách và phá vỡ tính liên tục của dải đồng bằng ven biển nước ta.
Địa hình nước ta phong phú, đa dạng. Nguyên nhân chủ yếu nào tạo nên sự đa dạng của địa hình?
hoạt động 2:
Tìm hiểu đặc điểm địa hình.
Em hãy nhắc lại ý nghĩa của vận động Tân kiến tạo đối với sự hình thành bề mặt địa hình ngày nay?
Hãy quan sát hình sau đây về lát cắt địa hình và đọc lát cắt, xác định:
1. Tuyến cắt?
2. Hướng?
3. Các dạng địa hình ? phân bậc địa hình?
1. Tuyến cắt?
2. Hướng?
3. Các dạng địa hình ? phân bậc địa hình?
Dựa vào H28.1 và lát cắt địa hình trên làm rõ nhận định: "Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau"?
hoạt động 2:
Tìm hiểu đặc điểm địa hình.
Em hãy tìm trên H.28.1 các vùng núi cao, các cao nguyên ba dan, các đồng bằng trẻ, phạm vi thềm lục địa. Nhận xét sự phân bố và hướng nghiêng của chúng?
hoạt động 2:
Tìm hiểu đặc điểm địa hình.
Hoạt động 3:
Tìm hiểu tính chất khác của địa hình nước ta
Địa hình nước ta bị biến đổi to lớn bởi những nhân tố nào?
Thảo luận nhóm- nội dung:
Nhóm1: Dựa vào kiến thức đã học, hãy kể tên một số hang động nổi tiếng ở nước ta? Giải thích sự hình thành chúng?
Nhóm 2: Em hãy cho biết khi rừng bị con người phá thì mưa lũ sẽ gây ra hiện tượng gì? Bảo vệ rừng có lợi ích gì?
Nhóm 3: Hãy kể tên các dạng địa hình nhân tạo trên đất nước ta? Nói rõ nguồn gốc hình thành?
Nhóm 4: Hướng giải quyết nào cho địa hình dưới tác động của con người.
Củng cố bài học:
* Hãy chỉ trên bản đồ các dạng địa hình ở nước ta.

Câu 1: Nhận định sau đúng hay sai? Tại sao?
Ngoại lực là nhân tố chủ yếu và trực tiếp hình thành địa hình hiện đại của nước ta.
Củng cố bài học:
Câu 2: Chọn ý đúng nhất.
Địa hình nước ta có các đặc điểm cơ bản sau:
A- Đồi núi chiếm diện tích lớn nhất, quan trọng nhất.
B- Địa hình được trẻ lại và phân thành nhiều bậc.
C- Mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người.
D- Tất cả các ý trên.
Củng cố bài học:
Câu 3: Nhiều vùng núi sát biển bị sụt võng, tách dãn bị nhấn chìm tạo thành các khu vực đảo và quần đảo.
A- Vùng vịnh Hạ Long- Quảng Ninh
B- Quần đảo Trường Sa
C- Quần đảo Hoàng Sa
D- Các đảo ngoài khơi như Côn Đảo, Cồn Cỏ, Phú Quốc
Xin chân thành cảm ơn!
Xin các bạn đồng nghiệp lưu ý khi trình giảng bài này cần đưa trỏ chuột đến các phần chú giải để trình chiếu các phần theo chương trình động hoá. Đây là biện pháp thiết kế đơn giản dành cho việc giảng dạy môn Địa lý rất tốt. Mong các đồng nghiệp góp ý!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Hồng Thái
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)