Bài 28. Đặc điểm địa hình Việt Nam

Chia sẻ bởi Dương Thùy Giang | Ngày 24/10/2018 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Đặc điểm địa hình Việt Nam thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Lựa chọn câu trả lời đúng nhất trong các đáp án
1. Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam gồm mấy giai đoạn lớn?
2. Ý kiến nào sau đây không nằm trong hoạt động địa chất giai đoạn Tân kiến tạo?
Nâng cao địa hình, làm cho sông ngòi trẻ lại
Hình thành cao nguyên ba dan
Hình thành các đồng bằng phù sa trẻ
Địa hình bị ngoại lực bào mòn, hạ thấp trở thành những bề mặt san bằng.
BÀI 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
Câu 1: Khi đọc bản đồ địa hình chúng ta cần phải dựa vào đâu?
TL1: Cần dựa vào phần chú thích – thang màu của địa hình
TL2: Đọc khái quát => đọc cụ thể - các dạng địa hình hướng núi, hướng nghiêng, sự phân bố...
đọc từ tây sang đông, từ bắc xuống nam...
Câu 2: Đọc bản đồ địa hình chúng ta phải đọc như thế nào?
BÀI 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
Dựa vào hình 28.1 Em hãy cho biết:
Tên các dãy núi lớn?
Đồi núi nước ta giới hạn từ đâu tới đâu?
Đồi núi chiếm bao nhiêu diện tích lãnh thổ? Núi cao là bao nhiêu phần trăm? Núi thấp là bao nhiêu phần trăm?
BÀI 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
- Đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ
+ Địa hình dưới 1000m chiếm tới 85% (VD: Khu vực Đông Bắc Bộ, Trường Sơn Bắc)
+ Núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1% (VD: Dãy Hoàng Liên Sơn, Ngọc Linh,...)
BÀI 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
? Em hãy nêu những ảnh hưởng của địa hình đồi núi tới tự nhiên và kinh tế xã hội
? Dựa vào hình 28.1 Atlat, em hãy:
+ Kể tên các đồng bằng lớn?
+ Tìm một số dãy núi đâm ra biển chia cắt đồng bằng nước ta từ bắc vào nam?
? Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ. Vậy đồng bằng chiếm bao nhiêu S?
BÀI 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
BÀI 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
Hãy nêu những thuận lợi của đồng bằng đối với
sự phát triển kinh tế xã hội?
-Quan sát lát cắt em hãy đọc tên các khu vực địa hình từ A => B, từ C => D?
- Nhận xét độ cao của địa hình của từng khu vực?
2. Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
Em hãy trình bày hoạt động địa chất giai đoạn cổ kiến tạo và tân kiến trên lãnh thổ nước ta?
- Đến tân kiến tạo với vận động tạo núi Hymalaya đã làm cho địa hình nước ta nâng cao tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau: núi đồi, đồng bằng, thềm lục địa.
BÀI 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
Dựa vào hình 28.1 hãy cho biết địa hình nước ta có mấy hướng chủ yếu cho ví dụ ?
BÀI 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
2. Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
? Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết tại sao địa hình nước ta có các hướng như vậy?
BÀI 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
2. Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
* Quan sát những ảnh sau cho biết do yếu tố nào mà nước ta có các kiểu địa hình như vậy?
3. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người.
BÀI 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
3. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người.
Tác động của môi trường làm cho đất đai bị phong hoá, xói mòn, cắt xẻ, xâm thực,.tạo nên dạng địa hình cacxtơ độc đáo.

Tác động của con người như xây dựng các công trình kiến trúc, GTVT, hầm mỏ, nông nghiệp,. đã làm biến đổi địa hình

BÀI 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
BÀI TẬP 1
Luật chơi: Tìm ô chữ bằng cách giải các ô chữ hàng ngang. Mỗi từ hàng ngang sẽ có các chữ chìa khoá. Số ô hàng ngang tương ứng số chữ cái cần tìm. Mỗi học sinh chọn một ô hàng ngang lần lượt từ trên xuống để trả lời.
1
1. Tên của đỉnh núi cao nhất ở nước ta ?
p h a n x i p ă n g
h
n
2. Đây là bộ phận quan trọng nhất trong cấu trúc địa hình nước ta ?
đ ồ i n ú i
i
đ
3. Tên của hoạt động địa chất đã làm cho địa hình nước ta có hình dạng như ngày nay ?
T â n k i ế n t ạ o

i
4. Tên một hang động cacxtơ nổi tiếng của nước ta ở tỉnh Quảng Bình ?
đ ộ n g p h o n g n h a
h
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Thùy Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)