Bài 28. Đặc điểm địa hình Việt Nam

Chia sẻ bởi Phanvuminh Dan | Ngày 24/10/2018 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Đặc điểm địa hình Việt Nam thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các Thầy giáo, Cô giáo
về dự giờ
TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH CHI
MÔN ĐỊA LÍ 8
Bài 28- Tiết 34
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
Bài 28
ĐẶC ĐiỂM ĐỊA HÌNH ViỆT NAM
1. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam.
Dựa vào hình 28.1 cho biết lãnh thổ Việt Nam (phần đất liền có các dạng địa hình nào?Dạng địa hình nào chiếm diện tích lớn nhất?
Dựa vào thang màu trên bản đồ hãy cho biết đồi núi chiếm tỉ lệ bao nhiêu? Phổ biến ở độ cao nào?
Đồi núi chiếm ¾ diện tích chủ yếu < 1000m: 85%
Vì sao đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình?
xác định trên bản đồ các đỉnh núi: Phanxipăng, Tây Côn Lĩnh…cao> 2000m (13 đỉnh) xác định các cánh cung vùng Đông Bắc, Nam Trung Bộ
- Địa hình đồng bằng chiếm diện tích là bao nhiêu? Đặc điểm đồng bằng miền Trung
Qua phân tích trên rút ra kết luận về đặc điểm nổi bật của địa hình nước ta?
- Địa hình Việt Nam đa dạng và nhiều kiểu loại trong đó đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, là bộ phận quan trọng nhất
- Đồng bằng chiếm 1/4 diện tích
Đồi núi chiếm diện tích lớn và hưởng nhiều cảnh quan chung, ảnh hưởng tới phát triển KT – XH
Đã từ lâu Đèo Ngang đi vào lòng người qua bài thơ nổi tiếng của Bà Huyện Thanh Quan:
“ Bước xuống Đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Lơ thơ dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Dừng chân đứng lại trời non nước
Một mảnh tình riêng ta với ta”
Đèo Hải Vân chênh vênh một bên là núi rừng, một bên là biển cả đỉnh đèo mây phủ quanh năm nên còn được gọi là “đèo Mây
Ngọn đèo luôn có cả một biển mây vờn này được ca tụng bởi muôn vàn vẻ đẹp khác nhau. Từ bên phía bắc qua phía nam đèo và ngược lại dài chừng 20km có hàng trăm khúc cua tay áo, thật kỳ vĩ mà cũng muôn phần nguy hiểm...
Rong rêu đã mọc đầy trên chiếc lô cốt - được gọi là Đồn Nhất - do thực dân Pháp xây dựng vào năm 1826 để bảo vệ con đèo chiến lược này. Đồn Nhất đã chứng kiến biết bao cuộc nổi dậy của nhân dân Việt Nam trong suốt thời kì đấu tranh chống thực dân Pháp đô hộ
Trong lịch sử phát triển tự nhiên lãnh thổ Việt Nam được tạo lập vững chắc trong giai đoạn nào?
Bài 28
ĐẶC ĐiỂM ĐỊA HÌNH ViỆT NAM
2.Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhieàu bậc kế tiếp nhau:
Nhận xét về sự phân bố và hướng nghiêng của địa hình Việt Nam?
- Địa hình nước ta có 2 hướng chính: TB – ĐN và hướng vòng cung
Xác định các dãy núi chạy theo hướng TB- ĐN và hướng vòng cung?
Sự nâng cao với biên độ lớn điển hình: Hoàng Liên Sơn( PhanXiPăng, Phu Luông)
Sự cắt xẻ sâu của dòng nước, điển hình thung lũng sông Đà, sông Mã.

Địa hình cao nguyên badan cạnh các đứt gãy sâu Tây Nguyên và Nam Trung Bộ..
-Sự sụt lún sâu, rộng tạo điều kiện hình thành các đồng bằng trẻ sông Hồng, sông Cửu Long, vịnh Hạ Long.

Bài 28
ĐẶC ĐiỂM ĐỊA HÌNH ViỆT NAM
Đèo Hải Vân (trên dãy Bạch Mã)
Bài 28
ĐẶC ĐiỂM ĐỊA HÌNH ViỆT NAM
2.Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành những bậc kế tiếp nhau:
Cuộc vận động tạo núi Hy-ma-lay-a có ảnh hưởng như thế nào đối với địa hình nước ta?
- Địa hình nước ta có 2 hướng chính: TB – ĐN và hướng vòng cung
Vận động tạo núi ở giai đoạn Tân kiến tạo làm địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
Bài 28
ĐẶC ĐiỂM ĐỊA HÌNH ViỆT NAM
3.Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người:
Thảo luận 3 nhóm
3 phút
Địa hình nước ta bị biến đổi to lớn bởi những nhân tố chủ yếu nào? biểu hiện của sự biến đổi?
+ Sự biến đổi của khí hậu
+ Sự biến đổi tác động dòng nước
+ Sự biến đổi tác động của con người
- Đất đá trên bề mặt bị phong hóa mạnh mẽ
- Các khối núi bị cắt xẻ xâm thực, xói mòn
Theo em, việc phá hủy rừng có thể ảnh hưởng gì đến địa hình? Em làm gì để bảo vệ rừng?
Mưa lũ xói mòn, rửa trôi đất - Hiện tượng cắt xẻ, xâm thực địa hình - thảm họa về núi lở, đất trượt.C?n trồng rừng - Tố giác kẻ phá hoại rừng.
Bài 28
ĐẶC ĐiỂM ĐỊA HÌNH ViỆT NAM
3.Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người:
- Đất đá trên bề mặt bị phong hóa mạnh mẽ
- Các khối núi bị cắt xẻ xâm thực, xói mòn
 Địa hình luôn biến đổi sâu sắc do tác động mạnh mẽ của môi trường nhiệt đới gió mùa và do sự khai thác của con người
Địa hình là kết quả tác động của các nhân tố nội lực ngoại lực và con người. Ngược lại địa hình cũng tác động mạnh mẽ đến các thành phần khác và là thành phần cơ bản nhất của môi trường tự nhiên.
CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP
Nêu những đặc điểm cơ bản của địa hình Việt Nam?

Địa hình nước ta đa dạng nhiều kiểu loại, trong đó quan trọng nhất là địa hình đồi núi vì:
a. Đồi núi chiếm 3/4 lãnh thổ đất liền, là dạng phổ biến nhất
b. Đồi núi phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau, thấp dần ra biển
c. Đồi núi ảnh hưởng đến cảnh quan chung
d. Nền móng các đồng bằng cũng là miền núi sụt võng, tách dần được phù sa bồi đắp
HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC
-Học bài kết hợp đọc sách giáo khoa. Hoàn thành bài tập bản đồ.
- Chuẩn bị bài 29” Đặc điểm các khu vực địa hình
+ Đọc trước nội dung của bài
+ Khai thác kênh chữ kênh hình tìm hiểu đặc điểm của khu vực đôi núi, khu vực đồng bằng, địa hình bờ biển và thềm lục địa.
+ Chuẩn bị át lát địa lí Việt Nam sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về địa hình đồi núi, đồng bằng, biển Việt Nam
Xin chân thành cảm ơn sự theo dõi của các thầy cô giáo và sự hợp tác của các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phanvuminh Dan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)