Bài 28. Đặc điểm địa hình Việt Nam

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngự Bình | Ngày 24/10/2018 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Đặc điểm địa hình Việt Nam thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

Kính chào quý thầy cô
cùng các em học sinh
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CHÂU PHÚ
TRƯỜNG THCS BÌNH THỦY
Giáo viên: Nguyễn Phong Phú
Tiết 34 Bài 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
1.Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam:
Dựa vào H28.1 cho biết lãnh thổ Việt Nam phần đất liền có các dạng có các dạng địa hình nào? Địa hình nào chiếm diện tích lớn nhất?
Tiết 34 Bài 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
1.Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam:
Vì sao đồi núi là một bộ phận quan trọng của cấu trúc địa hình Việt Nam?
-Địa hình nước ta đa dạng, đồi núi là một bộ phận quan trọng nhất.
Đồi núi chiếm bao nhiêu phần diện tích lãnh thổ?
-Đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
Tiết 34 Bài 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
1.Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam:
Xác định đỉnh Phan-xi-păng và đỉnh Ngọc Linh?
Phan-xi-păng
Ngọc Linh (2598m)
Đỉnh Ngọc Linh
Tiết 34 Bài 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
1.Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam:
Nhận xét đồi núi nước ta trãi dài trên lãnh thổ như thế nào?
Xác định các cánh cung vùng Đông Bắc và Nam Trung Bộ?
Tiết 34 Bài 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
1.Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam:
Địa hình có ảnh hưởng như thế nào đến tự nhiên (khí hậu, sông ngòi, cảnh quan)?
Đồi núi ảnh hưởng nhiều đến cảnh quan chung: sự xuất hiện các đai cao tự nhiên theo địa hình (đai nhiệt đới ở chân núi, đai á nhiệt đới ở núi trung bình, đai ôn đới núi cao..)
Tiết 34 Bài 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
1.Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam:
Cho biết địa hình có những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế-xã hội?
*Thuận lợi: khai thác khoáng sản, xây dựng hồ thủy điện, trồng cây công nghiệp dài ngày, chăn nuôi gia súc lớn, phát triển du lịch sinh thái…
*Khó khăn: đầu tư phát triển kinh tế, giao thông vận tải.
Do vậy, miền đồi núi nước ta vẫn còn là vùng kinh tế chậm phát triển, đời sống vất vả hơn các vùng khác.
Tiết 34 Bài 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
1.Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam:
Địa hình đồng bằng chiếm diện tích là bao nhiêu? Đặc điểm của đồng bằng miền Trung?
Tiết 34 Bài 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
1.Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam:
-Địa hình nước ta đa dạng, đồi núi là một bộ phận quan trọng nhất.
-Đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
-Đồng bằng chiếm ¼ diện tích lãnh thổ.
Tiết 34 Bài 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
1.Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam:
Tìm trên H28.1 một số nhành núi, khối núi lớn ngăn cách và phá vỡ tính liên tục của dải đồng bằng ven biển nước ta?
Tiết 34 Bài 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
Tiết 34 Bài 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
1.Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam:
-Địa hình nước ta đa dạng, đồi núi là một bộ phận quan trọng nhất.
-Đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
-Đồng bằng chiếm ¼ diện tích lãnh thổ.
2.Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau:
Tiết 34 Bài 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
2.Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau:
Trong lịch sử phát triển của tự nhiên: lãnh thổ Việt Nam được tạo lập vững chắc trong giai đoạn nào? Đặc điểm địa hình giai đoạn này?
Tiết 34 Bài 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
1.Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam:
-Địa hình nước ta đa dạng, đồi núi là một bộ phận quan trọng nhất.
-Đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
-Đồng bằng chiếm ¼ diện tích lãnh thổ.
2.Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau:
-Vận động tạo núi ở giai đoạn Tân kiến tạo địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
Tiết 34 Bài 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
Phân tích địa hình già được nâng cao và trẻ lại?
A
B
Sự nâng cao của Tân kiến tạo với biên độ lớn tạo nên các núi trẻ có độ cao điển hình là HLS
Sự cắt xẻ của dòng nước tạo các thung lũng sâu, hẹp, vách vựng đứng, điển hình thung lũng sông Đà
Địa hình cao nguyên badan núi lửa trẻ với các đứt gãy sâu tại NTB, Tây Nguyên.
Sự sụt lún tại một số khu vực để hình thành các đồng bằng trẻ của sông Hồng, sông Cửu Long và khu vực vịnh Hạ Long
Tiết 34 Bài 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
Nhận xét địa hình nước ta có độ nghiêng như thế nào từ nội địa ra biển?
C
D
Tiết 34 Bài 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
1.Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam:
-Địa hình nước ta đa dạng, đồi núi là một bộ phận quan trọng nhất.
-Đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
-Đồng bằng chiếm ¼ diện tích lãnh thổ.
2.Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau:
-Vận động tạo núi ở giai đoạn Tấn kiến tạo địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
-Sự phân bố của các bậc địa hình như đồi núi, đồng bằng, thềm lục địa thấp dần từ nội địa ra biển.
Tiết 34 Bài 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
Địa hình nước ta chủ yếu chạy theo hướng nào?
Tiết 34 Bài 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
1.Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam:
-Địa hình nước ta đa dạng, đồi núi là một bộ phận quan trọng nhất.
-Đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
-Đồng bằng chiếm ¼ diện tích lãnh thổ.
2.Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau:
-Vận động tạo núi ở giai đoạn Tấn kiến tạo địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
-Sự phân bố của các bậc địa hình như đồi núi, đồng bằng, thềm lục địa thấp dần từ nội địa ra biển.
-Địa hình nước ta có hai hướng chính: hướng Tây Bắc-Đông Nam và hướng vòng cung.
3.Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu sự tác động mạnh mẽ của con người:
Tiết 34 Bài 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
3.Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu sự tác động mạnh mẽ của con người:
Thảo luận theo cặp: thời gian 3 phút
1/Địa hình nước ta chịu sự tác động của khí, của dòng nước và chịu sự tác động của con người đã bị thay đổi như thế nào?
2/Theo em, việc phá rừng thì mưa lũ sẽ gây ra hiện tượng gì? Bảo vệ rừng có những lợi ích gì?
Tiết 34 Bài 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
3.Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu sự tác động mạnh mẽ của con người:
*Tính chất nhiệt đới gió mùa: đất đá trên bề mặt bị phong hóa mạnh mẽ, các khối núi bị cắt xẻ, xói mòn…mạch nước ngầm khoét sâu vào lòng núi đá tạo nên những hang động lớn…
Tiết 34 Bài 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
3.Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu sự tác động mạnh mẽ của con người:
*Tác đông của con người: phá núi, phá rừng, xây dựng hồ thủy điện, công trình kiến trúc, giao thông …
Tiết 34 Bài 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
3.Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu sự tác động mạnh mẽ của con người:
Thảo luận theo cặp: thời gian 3 phút
1/Địa hình nước ta chịu sự tác động của khí, của dòng nước và chịu sự tác động của con người đã bị thay đổi như thế nào?
2/Theo em, việc phá rừng thì mưa lũ sẽ gây ra hiện tượng gì? Bảo vệ rừng có những lợi ích gì?
Tiết 34 Bài 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
3.Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu sự tác động mạnh mẽ của con người:
*Phá rừng sẽ ảnh hưởng đến địa hình: mưa lũ xói mòn, rửa trôi đất, hiện tượng cắt xẻ xâm thực địa hình, sạt lở đất…
Đất bị thoái hóa
Tiết 34 Bài 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
3.Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu sự tác động mạnh mẽ của con người:
Địa hình nước ta bị biến đổi do những nhân tố chủ yếu nào?
-Địa hình luôn biến đổi do tác động mạnh mẽ của môi trường nhiệt đới gió mùa ẩm và do sự khai phá của con người.
Em hãy nêu ví dụ về sự tác động của con người đã làm thay đổi địa hình ở địa phương em?
BÀI TẬP
Chọn đáp án đúng nhất
Câu 1: Các dạng địa hình cơ bản thường thấy ở Việt Nam là:
a) Địa hình đồng bằng phù sa trẻ.
b) Địa hình cacxtơ, địa hình cao nguyên badan.
c) Địa hình nhân tạo: đường sá, đê điều, hồ...
d) Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 2: Hướng địa hình chính của nước ta là:
a) Hướng Tây Bắc - Đông Nam và hướng vòng cung.
b) Hướng Đông Bắc - Tây Nam và hướng vòng cung.
c) Hướng Bắc - Nam và hướng vòng cung.
d) Hướng Tây - Đông và hướng vòng cung.
Câu 3: Nhiều vùng đồi núi sát biển bị sụt võng, tách dãn bị biển nhấn chìm tạo thành các khu vực đảo và quần đảo như:
a) Vùng vịnh Hạ Long-Quảng Ninh.
b) Vùng quần đảo Trường Sa.
c) Vùng quần đảo Hoàng Sa.
d) Các đảo ngoài khơi như Cồn Cỏ, Côn Đảo, Phú Quốc...
13
Hướng dẫn học tập ở nhà:
-Làm bài tập 3 SGK/103.
-Chuẩn bị Át-lát địa lí Việt Nam.
-Xem trước bài 29: Các Khu Vực Địa Hình
+So sánh các vùng địa hình:
*Vùng núi Đông Bắc với vùng núi Tây Bắc.
*Vùng núi Trường Sơn Bắc với vùng núi Trường Sơn Nam.
*Vùng ĐB sông Hồng với vùng ĐB sông Cửu Long.
Kính chúc quý thầy,
cô giáo mạnh khoẻ.
Cảm ơn quý thầy cô giáo và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngự Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)