Bài 28. Đặc điểm địa hình Việt Nam

Chia sẻ bởi Ngô Thị Tú | Ngày 24/10/2018 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Đặc điểm địa hình Việt Nam thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra b�i cũ
Ý nghĩa lớn lao của các chu kỳ tạo núi ở hai giai đoạn cổ kiến tạo và tân kiến tạo đối với sự phát triển địa hình Việt Nam là gì?
Nâng cao và bào mòn bề mặt địa hình
Hoàn thiện về mặt địa hình Việt Nam
Kể tên các dạng địa hình trên bề mặt trái đất?
Đồi núi, cao nguyên, đồng bằng …
Bài 28
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
GV: Ngô Thị Tú
I. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam:
Câu hỏi thảo luận.
Quan sát hình 28.1 và kênh chữ sách giáo khoa cho biết.
Vì sao đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình ở nước ta? Dạng đồi núi có độ cao chủ yếu là bao nhiêu?
Địa hình Việt Nam đa dạng nhiều chủng loại, trong đó đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ là bộ phận quan trọng nhất.
I. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam:
Xác định các đỉnh Phan-xi-păng, Tây Côn Lĩnh, Tam Đảo, Ngọc Lĩnh?
Phan-xi-păng: 3143m
Tây Côn Lĩnh:
Tam Đảo:
Ngọc Lĩnh: 2598m
? Dãy Hoàng Liên Sơn
Đồng bằng chiếm diện tích bao nhiêu? Đặc điểm của đồng bằng miền Trung?
Chiếm ¼ diện tích.
Đồng bằng miền Trung bị ngăn cách bởi các nhánh núi
Địa hình Việt Nam đa dạng nhiều chủng loại, trong đó đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ là bộ phận quan trọng nhất.
Đồng bằng chiếm ¼ diện tích
I. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam:
Địa hình Việt Nam đa dạng nhiều chủng loại, trong đó đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ là bộ phận quan trọng nhất.
Đồng bằng chiếm ¼ diện tích
I. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam:
II. Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau:
Trong lịch sử phát triển tự nhiên, lãnh thổ nước ta được tạo lập vững chắc trong giai đoạn nào
� BÀI TẬP:1
? L�a ch�n c�u tr� l�i �ĩng nh�t trong c�c ��p �n sau:
Câu 1: Các dạng địa hình cơ bản thường thấy ở Việt Nam là:
a) Địa hình đồng bằng phù sa trẻ.
b) Địa hình cacxtơ, địa hình cao nguyên badan.
c) Địa hình nhân tạo: đường sá, đê điều, hồ đắp.
d) Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 2: Hướng địa hình chính của nước ta là:
a) Hướng Tây Bắc - Đông Nam và hướng cánh cung.
b) Hướng Đông Bắc - Tây Nam và hướng cánh cung.
c) Hướng Bắc - Nam và hướng cánh cung.
d) Hướng Tây - Đông và hướng cánh cung.
d) Tất cả các câu trên đều đúng.
a) Hướng Tây Bắc - Đông Nam và hướng cánh cung.
Bài 2: Giải ô chữ
Luật chơi: Tìm ô chữ bằng cách giải các ô chữ hàng ngang. Mỗi từ hàng ngang sẽ có các chữ chìa khoá. Số ô hàng ngang tương ứng số chữ cái cần tìm. Mỗi học sinh chọn một ô hàng ngang lần lượt từ trên xuống để trả lời.
1
1. Tên của đỉnh núi cao nhất ở nước ta ?
p h a n x i p ă n g
h
n
2. Đây là bộ phận quan trọng nhất trong cấu trúc địa hình nước ta ?
đ ồ i n ú i
i
đ
3. Địa hình nước ta được nâng lên trong giai đoạn này ?
T â n k i ế n t ạ o

i
4. Tên một hang động nổi tiếng của nước ta được tạo nên
từ đá vôi ở tỉnh Quảng Bình ?
đ ộ n g p h o n g n h a
h
Hướng dẫn về nhà.
Nắm được nội dung bài học.
Trả lời theo các câu hỏi sách giáo khoa.
Chuẩn bị bài 29 : Đặc điểm các khu vực địa hình .
Đọc kĩ bài , trả lời những câu hỏi in nghiêng trong bài.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Tú
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)