Bài 28. Đặc điểm địa hình Việt Nam

Chia sẻ bởi Phu Quoc | Ngày 24/10/2018 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Đặc điểm địa hình Việt Nam thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

Trường PTDTNT Điểu Ong
Tổ xã hội
Giáo viên Văn Phú Quốc

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
- Hãy tìm trên hình 28.1:
Đỉnh Phaxipăng (3143m) và đỉnh Ngọc Linh ( 2598m)
Bài 28:
Dựa vào hình 28.1 và nội dung SGK:
- Hãy cho biết nước ta có những dạng địa hình nào? Trong đó dạng địa hình nào phổ biến nhất?
- Hãy cho biết đồi núi nước ta chiếm bao nhiêu diện tích lãnh thổ? Núi cao trên 2000m chiếm bao nhiêu %? Địa hình thấp dưới 1000m chiếm bao nhiêu %?
a. Địa hình đồi núi: Chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp,chạy dài từ miền Tây Bắc tới miền Đông Nam Bộ.

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
Bài 28:
1.Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam.
Địa hình nước ta đa dạng nhiều kiểu loại, trong đó quan trọng nhất là địa hình đồi núi. Vì sao?
-Đồi núi ảnh hưởng tới phát triển kinh tế- xã hội:vùng đồi núi có những thế mạnh riêng về kinh tế như khai thác khoáng sản,xây dựng hồ thuỷ điện,trồng cây công nghiệp dài ngày,chăn nuôi gia súc lớn, phát triển du lịch sinh thái…nhưng đồi núi cũng có nhiều khó khăn trở ngại về đầu tư phát triển kinh tế, về giao thông vận tải… Do vậy miền đồi núi nước ta vẫn còn là vùng kinh tế chậm phát triển, đời sống vất vả hơn với các vùng khác.
-Vì đồi núi chiếm tới ¾ lãnh thổ đất liền và là dạng phổ biến nhất.Ngay ở đồng bằng châu thổ ta cũng bắt gặp các đồi núi sót nhô cao lên mặt đồng bằng ( núi Đồ Sơn, Con Voi, Tam Điệp, Sầm Sơn, Bà Đen, Bảy núi..)
- Đồi núi ảnh hưởng nhiều đến cảnh quan chung: sự xuất hiện các đai cao tự nhiên theo địa hình(đai cao nhiệt đới chân núi, đai á nhiệt đới núi trung bình, đai ôn đới núi cao…
a. Địa hình đồi núi:
- Chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp,chạy dài từ miền Tây Bắc tới miền Đông Nam Bộ.

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
Bài 28:
1.Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam.
- Ảnh hưởng nhiều đến cảnh quan tự nhiên và phát triển kinh tế xã hội của nước ta.
* Dựa vào hình 28.1
- Em hãy xác định các dãy núi lớn?
Hoàng liên sơn
Pu đen đinh
Pu Sam Sao
Trường sơn bắc
Trường sơn nam

3143m
2598m
? Dãy Hoàng Liên Sơn
Quan sát hình 28.1 và dựa vào
nội dung SGK:
+ Hãy cho biết đồng bằng nước ta chiếm bao nhiêu phần diện tích?

+Sự phân bố đồng bằng có đặc điểm gì?

+Nêu tên và xác định trên bản đồ hai đồng bằng lớn nhất nước ta .

* Chỉ trên bản đồ: Các vùng đồng bằng của nước ta?
Đb Bắc bộ
Đb Nam bộ
Đb duyên hải Nam trung bộ
* Em có nhận xét gì về diện tích đồng bằng ở nước ta?
3143m
2598m
Quan sát hình 28.1 và dựa vào
nội dung SGK:
Hãy cho biết đồng bằng nước ta chiếm bao nhiêu phần diện tích?
Đồng bằng Sông Hồng (15.000km2) Đồng bằng sông Cửu Long ( 40.000 km 2)
a. Địa hình đồi núi:
- Chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp,chạy dài từ miền Tây Bắc tới miền Đông Nam Bộ.

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
Bài 28:
1.Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam.
- Ảnh hưởng nhiều đến cảnh quan tự nhiên và phát triển kinh tế xã hội của nước ta.
b. Đồng bằng:
- Chiếm ¼ diện tích lãnh thổ.
- Phân bố chủ yếu ở ven biển, lớn nhất là đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long
Hãy tìm trên hình 28.1 một số nhánh núi , khối núi lớn ngăn cách và phá vỡ tính liên tục của dải đồng bằng ven biển nước ta

-Dựa vào kiến thức đã học và nội dung SGK , hãy cho biết lãnh thổ nước ta được tạo lập vững chắc trong giai đoạn nào?

- Đến giai đoạn Tân kiến tạo địa hình nước ta có đặc điểm như thế nào?
a. Địa hình đồi núi:
- Chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp,chạy dài từ miền Tây Bắc tới miền Đông Nam Bộ.

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
Bài 28:
1.Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam.
- Ảnh hưởng nhiều đến cảnh quan tự nhiên và phát triển kinh tế xã hội của nước ta.
b. Đồng bằng:
- Chiếm ¼ diện tích lãnh thổ.
- Phân bố chủ yếu ở ven biển, lớn nhất là đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long
2. Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau
- Địa hình nước ta do Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo tạo dựng nên.
- Tân kiến tạo đã làm cho địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau: núi đồi, đồng bằng, thềm lục địa…
- Quan sát lát cắt em hãy đọc tên các khu vực địa hình từ A => B, từ C => D?
- Em có nhận xét gì về sự phân bố các bậc địa hình ở nước ta. Nguyên nhân?
-Tính phân bậc địa hình nước ta thể hiện: có các bậc địa hình lớn như đồi núi, đồng bằng, thềm lục địa…Trong từng bậc địa hình lớn lại có các bậc địa hình nhỏ như các bậc thềm sông, thềm biển , các cao nguyên xếp tầng, các bề mặt san bằng…
-Nguyên nhân của phân bậc địa hình Việt Nam là do Tân kiến tạo diễn ra với nhiều chu kỳ và cường độ mạnh yếu khác nhau giữa các nơi.
Qua lát cắt: Nhận
xét hướng nghiêng
của địa hình?
Xác định 1 số dãy núi, dòng sông có hướng tây bắc – đông nam?
Xác định 1 số dãy núi có hướng vòng cung?
Sự phân bố các dạng địa hình và hướng nghiêng của địa hình:
-Nói chung khá thống nhất trong sự phân bố : từ tây sang đông thường có địa hình đồi núi, cao nguyên rồi đến đồng bằng và sau đó là thềm lục địa.
- Xu hướng nói chung là thấp dần từ nội địa ra biển từ tây bắc xuống đông nam, điều này được thể hiện qua hướng chảy của các dòng sông lớn.


ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
Bài 28:
1.Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam.
2. Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau
- Địa hình nước ta do Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo tạo dựng nên.
- Tân kiến tạo đã làm cho địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau: núi đồi, đồng bằng, thềm lục địa…
thấp dần từ nội địa ra biển
- Địa hình có hai hướng chính là tây bắc- đông nam và hướng vòng cung
CAO NGUYÊN ĐĂK LĂK (M’ ĐRĂK)
CAO NGUYÊN MỘC CHÂU
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
BỜ BIỂN ĐÀ NẴNG

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
Bài 28:
1.Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam.
2. Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau
- Địa hình nước ta do Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo tạo dựng nên.
- Tân kiến tạo đã làm cho địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau: núi đồi, đồng bằng, thềm lục địa…
thấp dần từ nội địa ra biển
- Địa hình có hai hướng chính là tây bắc- đông nam và hướng vòng cung
3. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người:
Thảo luận nhóm:
- Nhóm số lẻ:+ Nêu tác động của khí hậu, của dòng nước đối với sự hình thành địa hình của nước ta.
+Hãy cho biết tên một số hang động nổi tiếng của nước ta.

- Nhóm số chẳn:+ Kể tên các dạng địa hình do con người tạo ra.
+ Hãy cho biết khi rừng bị chặt phá thì mưa lũ sẽ gây ra hiện tượng gì? Bảo vệ rừng có những lợi ích gì?
-Tác động của khí hậu, dòng chảy:
+ Đất đá bị phong hoá mạnh mẽ.
+Xói mòn cắt xẻ xâm thực các khối núi lớn.
+ Tạo nên địa hình cacxtơ

Các dạng địa hình nhân tạo: đô thị, hầm mỏ,giao thông, đê, đập, kênh rạch hồ chứa nước…
Khi rừng bị chặt phá mưa lũ sẽ gây ra xói mòn, rửa trôi, xâm thực,cắt xẻ địa hình
- Lợi ích của bảo vệ rừng: bảo vệ các tài nguyên rừng, hạn chế đất trống đồi núi trọc, ngăn ngừa và giảm lũ lụt, xói mòn…
Dạng địa hình núi đá vôi (Địa hình Cácxtơ)
? Em hãy kể tên các hang động nổi tiếng của Việt Nam? Ở địa phương em có những hang động nào?
Động Sửng Sốt (Vịnh Hạ Long)
Động Phong Nha(Quảng Bình)
Động Hương Tích(Chùa Hương)
Động Tam Thanh(Lạng Sơn)

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
Bài 28:
1.Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam.
2. Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau
- Địa hình nước ta do Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo tạo dựng nên.
- Tân kiến tạo đã làm cho địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau: núi đồi, đồng bằng, thềm lục địa…
thấp dần từ nội địa ra biển
- Địa hình có hai hướng chính là tây bắc- đông nam và hướng vòng cung
3. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người:
- Địa hình luôn biến đổi mạnh mẽ do tác động của môi trường nhiệt đới gió mùa ẩm và do sự khai phá của con người.
Củng cố
Chọn một chữ cái đứng trước ý em cho là đúng nhất:
1) Phần lớn đồi núi nước ta có độ cao:
A.Trên 2000m C.Trên 1000m
B.Dưới 1500m D. Dưới 1000m

2) Đồi núi nước ta nghiêng theo hướng:
A. Đông bắc – tây nam C. Tây nam- đông bắc
B. Tây bắc-đông nam D. Đông- tây
3) Hướng chính của địa hình nước ta là:

A. Hướng tây bắc- đông nam và hướng vòng cung.
B.Hướng đông bắc- tây nam và hướng vòng cung
C. Hướng bắc- nam và hướng vòng cung
D.Hướng tây-đông và hướng vòng cung
D
B
A
Dặn dò
- Làm bài tập 3 trang 103 trong SGK
- Học bài cũ.
CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý THEO DÕI CỦA
CÁC EM

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phu Quoc
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)