Bài 28. Đặc điểm địa hình Việt Nam

Chia sẻ bởi Võ Hoàng Nam | Ngày 24/10/2018 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Đặc điểm địa hình Việt Nam thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

Trường TH Cấp 2 – 3 Trưng Vương



Chào Mừng Quý Thầy Cô Về Dự Giờ Môn Địa Lí 8


Gv: Võ Hoàng Nam
Bài 28: Đặc Điểm Địa Hình
Việt Nam
1. Đồi Núi Là Một Bộ Phận Quan Trọng Nhất Của Cấu Trúc Địa Hình Việt Nam.
1. Đồi Núi Là Một Bộ Phận Quan Trọng Nhất Của Cấu Trúc Địa Hình Việt Nam.
Quan sát hình 28.1 em hãy cho biết phần đất liền của lãnh thổ Việt Nam có các dạng địa hình nào?
Trong tất cả các dạng địa hình trên, dạng địa hình nào chiếm diện tích lớn nhất?
Địa hình đa dạng, đồi núi là một bộ phận quan trọng nhất.
Quan sát vào hình 28.1 em hãy cho biết đồi núi của nước ta có đặc điểm như thế nào về độ cao?
Địa hình đa dạng, đồi núi là một bộ phận quan trọng nhất, chủ yếu là đồi núi thấp.
1. Đồi Núi Là Một Bộ Phận Quan Trọng Nhất Của Cấu Trúc Địa Hình Việt Nam.
Địa hình đa dạng, đồi núi là một bộ phận quan trọng nhất, chủ yếu là đồi núi thấp.
Em hãy tìm trên hình 28.1 đỉnh Phan-xi-Băng và đỉnh Ngọc Linh?
Dựa vào hình 28.1 kết hợp với kênh chữ trong sgk em có nhận xét gì về đồi núi của nước ta?
- Đồi núi là một cách cung lớn, hướng ra biển Đông, dài 1400km, từ miền Tây Bắc đến Đông Nam Bộ.
1. Đồi Núi Là Một Bộ Phận Quan Trọng Nhất Của Cấu Trúc Địa Hình Việt Nam.
- Địa hình đa dạng, đồi núi là một bộ phận quan trọng nhất, chủ yếu là đồi núi thấp.
- Đồi núi là một cách cung lớn, hướng ra biển Đông, dài 1400km, từ miền Tây Bắc đến Đông Nam Bộ.
Quan sát vùng núi nước ta khu vực tỉnh Quảng Ninh, vùng núi nơi đây có đặc điểm như thế nào?
Qua các hình ảnh trên em hãy cho biết đồi núi có tầm quan trọng như thế nào đối với nước ta?
¾ lãnh thổ nước ta là đồi núi, vậy ¼ còn lại là dạng địa hình gì?
- Đồng bằng chiếm ¼ lãnh thổ.
Em hãy tìm trên hình 28.1 một số nhánh núi, khối núi chia cắt dãy đồng bằng ven biển nước ta?
Đèo ngang
Đèo Hải Vân
Đèo Cù Mông
Đèo Cả
ĐB Duyên Hải Miền Trung
Đèo Hải Vân
Ninh Bình (ĐBSH)
Vùng bảy núi (ĐB Sông Cửu Long)
1. Đồi Núi Là Một Bộ Phận Quan Trọng Nhất Của Cấu Trúc Địa Hình Việt Nam.
2. Địa Hình Nước Ta Được Tân Kiến Tạo Nâng Lên Và Tạo Thành Nhiều Bậc Kế Tiếp Nhau.
Trong lịch sử phát triển của tự nhiên, lãnh thổ của Việt Nam được tạo lập vững chắc trong giai đoạn nào?
Vậy đặc điểm địa hình nước ta trong giai đoạn này như thế nào?
Vậy sau vận động tạo núi giai đoạn Tân Kiến Tạo, địa hình nước ta có đặc điểm như thế nào?
- Địa hình phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau: đồi núi, đồng bằng và thềm lục địa.
Em hãy tìm trên hình 28.1 các vùng núi cao của nước ta?
Dãy Hoàng Liên Sơn
Dãy Trường Sơn Bắc
Dãy Trường Sơn Nam
Xác định các cao nguyên badan, và các đồng bằng trẻ của nước ta?
Cao nguyên Kon Tum
Cao nguyên Plây Ku
Cao nguyên Đăk Lăk
Cao nguyên Di Linh
Cao nguyên Mơ Nông
ĐB Sông Hồng
ĐB Duyên Hải Miền Trung
ĐBS Cửu Long
Sau khi xác định em có nhận xét gì về hướng nghiêng của địa hình nước ta?
TB
ĐN
- Hướng nghiêng của địa hình là hướng Tây Bắc – Đông Nam.
2. Địa Hình Nước Ta Được Tân Kiến Tạo Nâng Lên Và Tạo Thành Nhiều Bậc Kế Tiếp Nhau.
Địa hình phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau: đồi núi, đồng bằng và thềm lục địa.
Hướng nghiêng của địa hình là hướng Tây Bắc – Đông Nam.
Em hãy xác định trên bản đồ: các dãy núi, Hoàng Liên Sơn, Con Voi, Pu Đen Đinh, Pu San Sao, Trường Sơn Bắc?
Các dòng sông: Hồng, Đà, Sông Mã, Cả, Gianh, Ba, Tiền, Hậu?
Vậy các dãy núi và các con sông vừa xác định chạy theo hướng nào?
Xác định cánh cung: Ngân Sơn, Đông Triều, Sông Gâm, Bắc Sơn?
Vậy sau khi xác định xem hãy cho biết các dãy núi trên hình gì?
Thế thì địa hình Việt nam cơ bản chạy theo hai hướng chủ yếu nào?
- Hai hướng chủ yếu của địa hình là tây bắc – đông nam và vòng cung.
1. Đồi Núi Là Một Bộ Phân Quan Trọng Nhất Của Cấu Trúc Địa Hình Việt Nam.
2. Địa Hình Nước Ta Được Tân Kiến Tạo Nâng Lên Và Tạo Thành Nhiều Bậc Kế Tiếp Nhau.
Địa hình phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau: đồi núi, đồng bằng và thềm lục địa.
Hướng nghiêng của địa hình là hướng Tây Bắc – Đông Nam.
Hai hướng chủ yếu của địa hình là tây bắc – đông nam và vòng cung.
3. Địa Hình Nước Ta Mang Tính Chất Nhiệt Đới Gió Mùa Và Chịu Tác Động Mạnh Mẽ Của Con Người.
3. Địa Hình Nước Ta Mang Tính Chất Nhiệt Đới Gió Mùa Và Chịu Tác Động Mạnh Mẽ Của Con Người.
Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa tác động đến địa hình như thế nào?
- Địa hình mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
Em hãy kể tên một số hang động của nước ta?
Hang Sửng Sốt (Vịnh Hạ Long)
Hang Bồ Nâu (Vịnh Hạ Long)
Phong Nha Kẻ Bàng (Quảng Bình)
Thạch Động (Kiên Giang)
3. Địa Hình Nước Ta Mang Tính Chất Nhiệt Đới Gió Mùa Và Chịu Tác Động Mạnh Mẽ Của Con Người.
- Địa hình mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
Trong hoạt động cư trú và sản xuất của con người, con người đã tác động đến địa hình như thế nào?
- Địa hình biến đổi sâu sắc do tác động mạnh mẽ của môi trường nhiệt đới ẩm và sự khai phá của con người.
Vậy em hãy cho biết khi rừng bị con người khai phá thì mưa lũ sẽ gây ra hiện tượng gì? Bảo vệ rừng có lợi ích gì?
Đất bị xói mòn
Lũ Quét
Lũ Ống
Trồng rừng bảo vệ môi trường
Câu 1: Địa hình Việt Nam có những đặc điểm chung gì?
Đồi núi là một bộ phận của cấu trúc địa hình.
Địa hình được nâng lên trong giai đoạn Tân Kiến Tạo và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
Mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người.
Cả 3 câu đều đúng.
Câu 2: Hướng Nghiêng của địa hình nước ta là?
Tây bắc – đông nam.
Đông – tây
Bắc – nam.
Đông bắc – tây nam
Câu 3: Dạng địa hình phổ biến nhất nước ta là?
Đồi núi thấp.
Đồi núi cao.
Đồng bằng.
Câu b và c đúng
Câu 4: Chặt phá rừng gây những tác hại gì?
Lũ lụt.
Hạn hán.
Xói mòn đất
Cả 3 ý trên.
Kính Chúc Sức Khỏe Thầy Cô
Cám Ơn Thầy Cô Đã Về
Dự Giờ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Hoàng Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)