Bài 28. Đặc điểm địa hình Việt Nam
Chia sẻ bởi Phan Văn Phích |
Ngày 24/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Đặc điểm địa hình Việt Nam thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM.
1. KIỂM TRA BÀI CŨ :
Câu hỏi 1: Dựa vào lược đồ khoáng sản Việt Nam, em hãy cho biết nơi phân bố một số khoáng sản có trữ lượng lớn sau đây:
- Than đá
- Dầu mỏ
- Apatit
- Đá vôi
- Sắt
- Crôm
- Bôxit
? Quảng Ninh
? Thềm lục địa BR-VT
? Lào Cai
? Vùng núi phía Bắc
? Thái Nguyên
? Thanh Hóa
? Tây Nguyên
Câu 2: Nêu một số nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng một số tài nguyên khoáng sản nước ta?
? Quản lý không chặt chẽ, tự do khai thác bừa bãi.
? Kỹ thuật khai thác lạc hậu,lượng quặng còn nhiều trong chất thải.
?Thăm dò đánh giá không chính xác , đầu tư lãng phí.
BÀI 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
BÀI 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
1. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam:
Câu hỏi : ? Dựa trên bản đồ địa hình Bắc Bộ, hãy kể tên dãy núi cao nhất Việt Nam và các dãy núi dạng cánh cung?
? Cho biết tên đỉnh núi có độ cao > 2000 m ở Trung Bộ?
? Dãy Hoàng Liên Sơn
Câu hỏi ( thảo luận nhóm): ? Nhóm 2 và 4: Dựa vào hình 28.1 và nội dung SGK, em hãy cho biết:
* Đồng bằng nước ta chiếm bao nhiêu % diện tích?
* Phân bố ở đâu?
* Kể tên hai đồng bằng lớn nhất?
* Đồng bằng ven biển Trung Bộ có đặc điểm gì?
? Chiếm diện tích.
? Phân bố ở ven biển.
? Chiếm diện tích.
? Phân bố ở ven biển.
? Lớn nhất là đồng bằng sông Cửu Long (40.000 km2) và đồng bằng sông Hồng (15.000 km2)
Câu hỏi: Quan sát lược đồ địa hình Bắc Trung Bộ, em hãy tìm một số nhánh núi lớn đã ngăn cách làm phá vỡ tính liên tục của đồng bằng ven biển nước ta?
Trả lời:
- Dãy Hoành Sơn .
- Dãy Bạch Mã .
? Đồng bằng ven biển Trung Bộ bị đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực.
Đèo Hải Vân (trên dãy Bạch Mã)
? Cao nguyên badan: Lâm Viên (Đà Lạt)
? Vùng sụt lún Đông Bắc Bắc Bộ (vịnh Hạ Long)
Câu hỏi: Dựa vào lát cắt địa hình AB, em hãy cho biết địa hình nước ta có các dạng nào?
? Có các dạng địa hình lớn: Đồi núi, đồng bằng, thềm lục địa.
Câu hỏi: Dựa vào hướng chảy của sông Hồng, sông Đà; hướng các dãy núi: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều cho biết địa hình nước ta có mấy hướng chính?
? Có 2 hướng chính: Tây Bắc- Đông Nam và hướng cánh cung,
Câu hỏi : Địa hình nước ta chịu tác động sâu sắc của khí hậu nhiệt đới gió mùa, điều đó được thể hiện như thế nào?
- Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, tập trung theo mùa ? phá hủy địa hình, xâm thực địa hình.
- Tạo địa hình cacxtơ nhiệt đới: Nhiều hang động.
Câu hỏi: Em hãy nêu tên một số hang động nổi tiếng ở nước ta?
? Động Thiên Cung, hang Đầu Gỗ (tỉnh Quảng Ninh); động Hương Tích (tỉnh Hà Tây); động Phong Nha - Kẻ Bàng (tỉnh Quảng Bình); Thạch Động (Hà Tiên tỉnh Kiên Giang) .
Câu hỏi: Theo em, việc phá hủy rừng có thể ảnh hưởng gì đến địa hình? Em làm gì để bảo vệ rừng?
Mưa lũ xói mòn, rửa trôi đất - Hiện tượng cắt xẻ, xâm thực địa hình - thảm họa về núi lở, đất trượt.
Trồng rừng - Tố giác kẻ phá hoại rừng.
Câu hỏi: Qua 2 ảnh trên, em thấy tác động của con người đến địa hình như thế nào?
?Xây dựng nhiều công trình thủy điện
? Xây dựng nhiều công trình kiến trúc đô thị.
? Xây dựng nhiều tuyến đường giao thông, mương máng, kênh rạch ..
3. CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP:
? Đánh dấu () vào một ô ? mà theo em là đúng nhất.
Câu 1: Các dạng địa hình cơ bản thường thấy ở Việt Nam là:
? a) Địa hình đồng bằng phù sa trẻ.
? b) Địa hình cacxtơ, địa hình cao nguyên badan.
? c) Địa hình nhân tạo: đường sá, đê điều, hồ đắp.
? d) Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 2: Hướng địa hình chính của nước ta là:
? a) Hướng Tây Bắc - Đông Nam và hướng cánh cung.
? b) Hướng Đông Bắc - Tây Nam và hướng cánh cung.
? c) Hướng Bắc - Nam và hướng cánh cung.
? d) Hướng Tây - Đông và hướng cánh cung.
Câu 3: Vì sao Hoàng Liên Sơn được coi là nóc nhà của Việt Nam:
? a) Rặng núi này có khoáng sản quý.
? b) Trong rặng núi này có đỉnh Phan - xi - păng cao nhất Việt Nam.
? c) Đây là rặng núi đồ sộ hùng vĩ.
? d) Tất cả các câu trên đều đúng.
4. DẶN DÒ:
- Đọc lại nội dung trong sách giáo khoa.
- Học bài trong vở ghi.
- Chuẩn bị bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Văn Phích
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)