Bài 28. Đặc điểm địa hình Việt Nam
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Cường |
Ngày 24/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Đặc điểm địa hình Việt Nam thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
GV thực hiện: Nguyễn Thị Bích Thủy
TẬP THỂ LỚP 8B CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP!
NĂM HỌC: 2013 - 2014
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN SA THẦY
TRƯỜNG THCS SA NHƠN
Bài 28
Đặc điểm địa hình việt nam
Bài 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
1. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam:
Dựa vào H28.1 cho biết lãnh thổ nước ta (Phần đất liền) có các dạng địa hình nào? Dạng địa hình nào là chủ yếu?
-Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ.
Dựa vào kiến thức SGK và lược đồ. Tại sao đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam?
+Núi thấp: <1.000m chiếm: 85,0%
+Núi cao: >2.000m chiếm: 1,0%
+Núi trung bình: từ 1.000m-2000m chiếm 14,0%.
Em hãy xác định trên lược đồ H28.1 nơi phân bố của địa hình miền núi?
Quan sát lược đồ kết hợp nội dung SGK, cho biết địa hình miền núi được chia thành mấy bậc? Đó là những bậc nào? Chiếm diện tích bao nhiêu %?
Bài 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
1. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam:
-Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ.
+Núi thấp: <1.000m chiếm: 85,0%
+Núi cao: >2.000m chiếm: 1,0%
+Núi trung bình: từ 1.000m-2.000m chiếm 14,0%.
Dựa vào lược đồ H.28.1. Theo em:
?Núi thấp <1.000m phân bố chủ yếu ở khu vực nào? Xác định một số dãy núi có độ cao <1.000m?
?Núi cao >2.000m phân bố chủ yếu ở khu vực nào? Xác định một số dãy núi có độ cao >2.000m?
?Núi trung bình từ 1.000m – 2.000m phân bố chủ yếu ở khu vực nào? Xác định một số dãy núi có độ cao từ 1.000m-2.000m?
DÃY HOÀNG LIÊN SƠN
Bia đá đánh dấu vị trí cao nhất Phan xi păng
Bài 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
1. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam:
-Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ.
+Núi thấp: <1.000m chiếm: 85,0%
+Núi cao: >2.000m chiếm: 1,0%
+Núi trung bình: từ 1.000m-2.000m chiếm 14,0%.
?Em có nhận xét gì về sự phân bố của địa hình đồi núi nước ta?
-Núi thấp1.000m phân bố tập trung ở miền Đông Bắc và Đông Nam Bộ, còn núi cao trên 2.000m lại chủ yếu tập trung ở phía Tây.
?Tại sao núi thấp chủ yếu phân bố tập trung ở miền Đông Bắc và Đông Nam Bộ, còn núi cao trên 2.000m lại chủ yếu tập trung ở phía Tây?
-Vì: Vận động tân kiến tạo diễn ra không đều, mạnh ở phía Tây và yếu dần ở phía Đông.
Bài 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
1. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam:
-Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ.
+Núi thấp: <1.000m chiếm: 85,0%
+Núi cao: >2.000m chiếm: 1,0%
+Núi trung bình: từ 1.000m-2.000m chiếm 14,0%.
Chủ yếu là đồi núi thấp.
+Hướng núi:
*T.Bắc- Đ.Nam như: Hoàng Liên Sơn..
*Vòng cung như: Cánh cung Ngân Sơn...
?Dựa vào kiến thức vừa tìm hiểu và thang màu trên lược đồ, cho biết địa hình miền núi nước ta chủ yếu là loại núi nào?
Quan sát lược đồ cho biết các dãy núi của nước ta có hướng nào là chủ yếu? Kể tên và xác định một số dãy núi điển hình?
?Dựa vào lược đồ em có nhận xét gì về sự phân bố sắp xếp cấu trúc dạng địa hình miền núi nước ta?
Bài 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
1. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam:
-Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ.
+Núi thấp: <1.000m chiếm: 85,0%
+Núi cao: >2.000m chiếm: 1,0%
+Núi trung bình: từ 1.000m-2.000m chiếm 14,0%.
Chủ yếu là đồi núi thấp.
+Hướng núi:
*T.Bắc- Đ.Nam như: Hoàng Liên Sơn..
*Vòng cung như: Cánh cung Ngân Sơn...
?Hướng núi ảnh hưởng như thế nào đến hướng các dòng sông? Xác định một số sông có hướng chảy theo hướng địa hình?
+Đồi núi nước ta tạo thành 1 cánh cung lớn hướng phần lồi ra biển Đông là nền tảng quyết định cho sự hình thành hình dáng lãnh thổ nước ta.
Bài 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
1. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam:
-Đồng bằng chiếm 1/4 diện tích lãnh thổ
Quan sát lược đồ và SGK cho biết đồng bằng nước ta có diện tích bao nhiêu? Được hình thành trong giai đoạn nào?
Đồng bằng nước ta được hình thành chủ yếu là dạng đồng bằng gì?
Kể tên và xác định trên H28.1 một số đồng bằng do hệ thống sông bồi đắp sông?
+Chủ yếu là đồng bằng châu thổ được bồi đắp phù sa bởi các hệ thống sông như : Sông Hồng, Sông Cửu Long…
Xác định trên H28.1 đồng bằng Duyên Hải Miền Trung và cho biết có đặc điểm của đồng bằng này?
-Đồng bằng Duyên Hải Miền Trung nhỏ hẹp bị chia cắt mạnh.
Bài 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
1.Đồi núi là bộ phận quan
trọng nhất của cấu trúc địa
hình Việt Nam.
Xác định một số nhánh núi, khối núi đâm ra biển phá vỡ tính liên tục của đồng bằng Duyên Hải Miền Trung?
HOÀNH SƠN
BẠCH MÃ
Quan sát ảnh: địa hình miền núi có những thuận lợi và khó khăn gì đối với phát triển kinh tế - xã hội?
Trồng cây công nghiệp
Chăn nuôi gia súc lớn, phát triển thuỷ điện,du lịch
Thuận lợi cho phát triển kinh tế
Khó khăn
Kinh tế chậm phát triển
Giao thông trở ngại
Bài 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
1.Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của
cấu trúc địa hình Việt Nam.
2. Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng
lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
Bị ngoại lực tác động mạnh => bề mặt bằng phẳng.
Quan sát lược đồ cho biết trên bề mặt địa hình nước ta hiện nay có còn bằng phẳng không? Vì sao?
Địa hình nước ta giai đoạn Cổ Kiến Tạo có đặc điểm gì?
-Do vận động của tân kiến tạo không đều,
tác động mạnh ở phía tây làm cho địa hình
phía Tây nâng lên mạnh => địa hình miền
núi
Vận động Tân Kiến tạo có ý nghĩa như thế nào đối với địa hình nước ta hiện nay?
-Vận động của tân kiến tạo làm cho địa
hình nước ta trẻ lại và phân thành nhiều
bậc kế tiếp nhau.
Thứ 2 ngày 16 tháng 3 năm 2009
D
C
A
B
Quan sát lát cắt địa hình em có nhận xét gì về độ cao
của địa hình nước ta khi đi từ TB -ĐN.
A
D
C
B
Bài 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
1.Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của
cấu trúc địa hình Việt Nam.
2. Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng
lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
-Do vận động của tân kiến tạo không đều,
tác động mạnh ở phía tây làm cho địa hình
phía Tây nâng lên mạnh => địa hình miền
núi
-Vận động của tân kiến tạo làm cho địa
hình nước ta trẻ lại và phân thành nhiều
bậc kế tiếp nhau.
-Địa hình nước ta nghiêng theo hướng
TB-ĐN, thấp dần từ Tây sang Đông.
Hướng nghiêng của địa hình có mối quan hệ như thế nào đến hướng của các dãy núi và các dòng sông?
Vận động tân kiến tạo có ý nghĩa như thế nào đối với địa hinh nước ta?
Bài 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
1.Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của
cấu trúc địa hình Việt Nam.
2. Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng
lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
3.Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới
gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con
người.
?Dựa vào vị trí nước ta cho biết nước ta nằm trong đới khí hậu nào?
Nước ta nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, mưa lớn và mưa theo mùa
?Với những đặc điểm khí hậu trên khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến bề mặt địa hình nước ta, quan sát ảnh sau:
Đất đá trên bề mặt bị phong hoá mạnh mẽ. Các khối núi bịcắt sẽ xâm thực, xói mòn.
Tạo nên địa hình cácxtơ nhiệt đới độc đáo
Bài 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
1.Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của
cấu trúc địa hình Việt Nam.
2. Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng
lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
3.Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới
gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con
người.
?Khí hậu nhiệt đới gió mùa có tác động như thế nào đến địa hình nước ta?
-Tác động của khí hậu nhiệt đới gió mùa:
+Lớp vỏ phong hóa dày, vụn bở.
+Tạo dạng địa hình cacxtơ độc đáo
+Đại hình dễ bị cắt xẻ, xâm thực, xói mòn.
?Địa hình cacxtơ có giá trị như thế nào?
?Con người có tác động như thế nào đến bề mặt địa hình đồi núi? Quan sát ảnh sau:
Hồ thuỷ điện Trị An
Một số dạng địa hình nhân tạo
Những tác động tiêu cực của con người
Khi rừng bị con người chặt phá thì
hiện tượng gì xảy ra? Bảo vệ rừng có lợi ích gì ?
HẬU QUẢ
Bài 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
1.Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của
cấu trúc địa hình Việt Nam.
2. Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng
lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
3.Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới
gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con
người.
-Tác động của khí hậu nhiệt đới gió mùa:
+Lớp vỏ phong hóa dày, vụn bở.
+Tạo dạng địa hình cacxtơ độc đáo
+Đại hình dễ bị cắt xẻ, xâm thực, xói mòn.
-Tác động của con người đã làm xuất hiện nhiều
cảnh quan nhân tạo như: Hồ Thủy điện, trung
tâm công nghiệp… bên cạnh mặt tích cực trong
phát triển kinh tế cũng còn nhưng hạn chế làm
cho địa hình nguyên thủy bị biến dạng, lũ lụt, sạt
lở đất, biến đổi khí hậu …
1. CHỌN Ý TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT
Nội dung nào không thuộc đặc điểm địa hình nước ta:
A. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam.
B. Đồng bằng chiếm 3/4 diện tích, là dạng phổ biến nhất.
C. Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
D. Địa hình mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu sự tác động mạnh mẽ của con người
BÀI TẬP CỦNG CỐ
2. Địa hình nước ta được hình thành và biến đổi do những nhân tố chủ yếu nào ?
a.Vận động Tân kiến tạo
b.Tính chất nhiệt đới gió mùa
c.Tác động của con người.
d.Tất cả đều đúng.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Dặn dò:
-Trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.
-Tìm hiểu trước bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình
-Đọc kỹ và trả lời các câu hỏi in nghiêng trong bài
06
03
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)