Bài 28. Đặc điểm địa hình Việt Nam
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Quyên |
Ngày 24/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Đặc điểm địa hình Việt Nam thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự
tiết dạy tốt chào mừng
địa lí 8
Giáo viên dạy: Nguyễn Thế Quyên
Trường THCS cao nhân
2. Em hãy nối ý ở cột A với ý ở cột B
b
a
d
c
1. Trong các tỉnh sau đây tỉnh nào không giáp biển?
A. Quảng Bình B. Phú Yên C. Hải Phòng D. Gia Lai
Thứ 6 ngày 03 tháng 03 năm 2017
Môn: địa 8
tiết 32 - bài 28
đặc điểm địa hình việt nam
Tiết 32. đặc điểm Địa hình Việt Nam
Đồi núi
Cao nguyên, sơn nguyên
Đồng bằng
Diện tích lớn nhất
Các dạng Địa hình Việt Nam
Quan sát lược đồ cho biết nước ta có mấy dạng địa hình chính? Đó là dạng nào?
1. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam
Chủ yếu là núi thấp dưới 1000m: 85%.
- Núi cao trên 2000m: 1%
Độ cao của địa hình
Quan sát lược đồ và thang màu cho biết màu nào là chiếm chủ yếu? Tương ứng với màu đó là độ cao bao nhiêu?
Một số dãy núi chính của Việt Nam
Dãy Pu-đen-đinh
Pu-sam-sao.
Hoàng Liên Sơn
Dãy Con Voi
4 cánh cung:
Dãy Tam Điệp
Dải Trường Sơn
Sông Gâm
Ngân Sơn
Bắc Sơn
Đông Triều
Em hãy tìm trên lược đồ tên một số dãy núi chính của Việt Nam? Xác định độ cao?
Một số đỉnh núi cao trên 2000m
Đỉnh Phan-xi-păng: 3143 m
Đỉnh Phu-si-lung: 3076 m.
Đỉnh Tây Côn Lĩnh: 2419 m
Đỉnh Pu-luông: 2985 m
Đỉnh Pu-hoạt: 2452 m
Đỉnh Pu-lai-xeng: 2711 m
Đỉnh Ngọc Linh: 2589 m
Đồi núi nước ta tạo thành một cánh cung lớn hướng ra biển Đông, chạy từ miền Tây Bắc tới miền Đông Nam Bộ dài 1400 km. Nhiều vùng núi lan ra sát biển hoặc bị biển nhấn chìm thành các quần đảo như Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh)
Em hãy đọc thông tin trên?
Vịnh Hạ Long
Vịnh Hạ Long
Vùng đồng bằng
Quan sát lược đồ em hãy nhận xét tỉ lệ của đồng bằng so với vùng đồi núi?
Đồng bằng chiếm 1/4 lãnh thổ, bị các khối núi chia cắt.
Vùng đồng bằng
Đồng bằng sông Cửu Long
Đồng bằng sông Hồng
Đồng bằng Duyên Hải
Quan sát lược đồ em hãy nêu tên một số đồng bằng lớn của nước ta?
2. Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp
Giai đoạn Tiền Cambri
Đại bộ phận lãnh thổ nước ta còn là nước biển, ban đầu chỉ xuất hiện một số mảng nền cổ.
Giai đoạn Cổ Kiến tạo
Lãnh thổ nước ta đựơc ta được nâng thành đất liền. Cuối giai đoạn bị ngoại lực bào mòn.
Giai đoạn Tân Kiến tạo
Địa hình (Núi, CN, sông ngòi, đồng bằng...) được trẻ hoá lại. Toàn bề mặt địa hình nước ta được nâng lên cao.
Quan sát lược đồ em hãy cho biết địa hình nước ta hình thành qua mấy giai đoạn đó là giai đoạn nào?
Giai đoạn Tiền Cambri
Đại bộ phận lãnh thổ nước ta còn là nước biển, ban đầu chỉ xuất hiện một số mảng nền cổ.
Giai đoạn Cổ Kiến tạo
Lãnh thổ nước ta đựơc ta được nâng thành đất liền. Cuối giai đoạn bị ngoại lực bào mòn.
Giai đoạn Tân Kiến tạo
Địa hình (Núi, CN, sông ngòi, đồng bằng...) được trẻ hoá lại. Toàn bề mặt địa hình nước ta được nâng lên cao.
Trong các giai đoạn trên đã xảy ra mấy cuộc vận động lớn? Đó là cuộc vận động nào?
Trong giai đoạn Cổ Kiến tạo, Tân Kiến tạo có 5 cuộc vận động.
- Ca-nê-đô-ni.
Hec-xi-ni
In- đô-xi-ni
Ki-mê-ri.
- Hy-ma-lay-a
Diễn ra mạnh nhất
Sơ đồ lát cắt địa hình
Bậc địa hình: đồi núi, đồng bằng, thềm lục địa.
Quan sát vào sơ đồ lát cắt xác định các bậc địa hình của nước ta?
Hướng nghiêng của địa hình
Tây Bắc - Đông Nam
Hướng vòng cung
Xác định hướng của các dạng địa hình?
3. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người
* Tính chất nhiệt đới gió mùa
Nóng ẩm, mưa nhiều
Đất đá bị phong hóa
Xói mòn
Cắt xẻ
Xâm thực
Tạo nên dạng địa hình Cácxtơ
Tạo lên những hang động
Em hãy chứng minh rằng địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ?
dạng địa hình Cácxtơ
Địa hình Cácxtơ: là do nước kết hợp với đá vôi H20 + Ca0 = CaC03. Dạng địa hình này tập trung chủ yếu ở Miền Bắc trên các cao nguyên đá vôi: Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình, Thanh Hoá, Quảng Bình.
Em hiểu thế nào là dạng địa hình cacxtơ?
dạng địa hình Cácxtơ
Đặc điểm
Địa hình Cácxtơ rất hiểm trở, bề mặt lởm chởm sắc nhọn, thành vách núi dựng đứng, có nhiều khe nứt, phễu giếng sâu, hang động.
Một số vùng ngập nước đá vôi bị phong hoá thành đá đất xốp.
- Tạo nên cảnh quan đẹp
Em hãy nêu đặc điểm của dạng địa hình cacxtơ?
Các hang động ở nước ta
Động Phong Nha - Kẻ Bàng
Động Phong Nha - Kẻ Bàng
Hang Đầu Gỗ - Động Thiên Cung
Vịnh Hạ Long
Đoàn tham quan Trường THCS Cao Nhân
Chùa Hương - Động Hương Tích
Động Tam Thanh- Nhị Thanh
Lạng Sơn
* Tác động của con người.
Xuất hiện dạng địa hình nhân tạo
Đường giao thông
Hồ chứa nước
Đô thị
Hầm mỏ
1
3
Củng cố bài học
2
4
Dạng địa hình nào sau đây được hình thành do nước kết hợp với đá vôi?
A. Địa hình Cácxtơ .
B. Đại hình cao nguyên badan.
C. Địa hình đồng bằng phù sa.
D. Đại hình đê sông đê, đê biển.
Đáp án:A
Đặc điểm nào không thuộc của địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa?
A. Lượng mưa lớn tập trung theo mùa đất đá bị xói mòn xâm thực
B. Xuất hiện dạng địa hình cácxtơ
C. Có những hang động nổi tiếng.
D. Địa hình nâng cao phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau
Đáp án D
Chúc bạn may mắn
Hướng dẫn về nhà.
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm các bài tập vào vở bài tập
Học thuộc phần ghi nhớ.
- Soạn bài: "Đặc điểm các khu vực địa hình"
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
cùng toàn thể các em học sinh
Xin trân trọng cảm ơn !
tiết dạy tốt chào mừng
địa lí 8
Giáo viên dạy: Nguyễn Thế Quyên
Trường THCS cao nhân
2. Em hãy nối ý ở cột A với ý ở cột B
b
a
d
c
1. Trong các tỉnh sau đây tỉnh nào không giáp biển?
A. Quảng Bình B. Phú Yên C. Hải Phòng D. Gia Lai
Thứ 6 ngày 03 tháng 03 năm 2017
Môn: địa 8
tiết 32 - bài 28
đặc điểm địa hình việt nam
Tiết 32. đặc điểm Địa hình Việt Nam
Đồi núi
Cao nguyên, sơn nguyên
Đồng bằng
Diện tích lớn nhất
Các dạng Địa hình Việt Nam
Quan sát lược đồ cho biết nước ta có mấy dạng địa hình chính? Đó là dạng nào?
1. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam
Chủ yếu là núi thấp dưới 1000m: 85%.
- Núi cao trên 2000m: 1%
Độ cao của địa hình
Quan sát lược đồ và thang màu cho biết màu nào là chiếm chủ yếu? Tương ứng với màu đó là độ cao bao nhiêu?
Một số dãy núi chính của Việt Nam
Dãy Pu-đen-đinh
Pu-sam-sao.
Hoàng Liên Sơn
Dãy Con Voi
4 cánh cung:
Dãy Tam Điệp
Dải Trường Sơn
Sông Gâm
Ngân Sơn
Bắc Sơn
Đông Triều
Em hãy tìm trên lược đồ tên một số dãy núi chính của Việt Nam? Xác định độ cao?
Một số đỉnh núi cao trên 2000m
Đỉnh Phan-xi-păng: 3143 m
Đỉnh Phu-si-lung: 3076 m.
Đỉnh Tây Côn Lĩnh: 2419 m
Đỉnh Pu-luông: 2985 m
Đỉnh Pu-hoạt: 2452 m
Đỉnh Pu-lai-xeng: 2711 m
Đỉnh Ngọc Linh: 2589 m
Đồi núi nước ta tạo thành một cánh cung lớn hướng ra biển Đông, chạy từ miền Tây Bắc tới miền Đông Nam Bộ dài 1400 km. Nhiều vùng núi lan ra sát biển hoặc bị biển nhấn chìm thành các quần đảo như Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh)
Em hãy đọc thông tin trên?
Vịnh Hạ Long
Vịnh Hạ Long
Vùng đồng bằng
Quan sát lược đồ em hãy nhận xét tỉ lệ của đồng bằng so với vùng đồi núi?
Đồng bằng chiếm 1/4 lãnh thổ, bị các khối núi chia cắt.
Vùng đồng bằng
Đồng bằng sông Cửu Long
Đồng bằng sông Hồng
Đồng bằng Duyên Hải
Quan sát lược đồ em hãy nêu tên một số đồng bằng lớn của nước ta?
2. Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp
Giai đoạn Tiền Cambri
Đại bộ phận lãnh thổ nước ta còn là nước biển, ban đầu chỉ xuất hiện một số mảng nền cổ.
Giai đoạn Cổ Kiến tạo
Lãnh thổ nước ta đựơc ta được nâng thành đất liền. Cuối giai đoạn bị ngoại lực bào mòn.
Giai đoạn Tân Kiến tạo
Địa hình (Núi, CN, sông ngòi, đồng bằng...) được trẻ hoá lại. Toàn bề mặt địa hình nước ta được nâng lên cao.
Quan sát lược đồ em hãy cho biết địa hình nước ta hình thành qua mấy giai đoạn đó là giai đoạn nào?
Giai đoạn Tiền Cambri
Đại bộ phận lãnh thổ nước ta còn là nước biển, ban đầu chỉ xuất hiện một số mảng nền cổ.
Giai đoạn Cổ Kiến tạo
Lãnh thổ nước ta đựơc ta được nâng thành đất liền. Cuối giai đoạn bị ngoại lực bào mòn.
Giai đoạn Tân Kiến tạo
Địa hình (Núi, CN, sông ngòi, đồng bằng...) được trẻ hoá lại. Toàn bề mặt địa hình nước ta được nâng lên cao.
Trong các giai đoạn trên đã xảy ra mấy cuộc vận động lớn? Đó là cuộc vận động nào?
Trong giai đoạn Cổ Kiến tạo, Tân Kiến tạo có 5 cuộc vận động.
- Ca-nê-đô-ni.
Hec-xi-ni
In- đô-xi-ni
Ki-mê-ri.
- Hy-ma-lay-a
Diễn ra mạnh nhất
Sơ đồ lát cắt địa hình
Bậc địa hình: đồi núi, đồng bằng, thềm lục địa.
Quan sát vào sơ đồ lát cắt xác định các bậc địa hình của nước ta?
Hướng nghiêng của địa hình
Tây Bắc - Đông Nam
Hướng vòng cung
Xác định hướng của các dạng địa hình?
3. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người
* Tính chất nhiệt đới gió mùa
Nóng ẩm, mưa nhiều
Đất đá bị phong hóa
Xói mòn
Cắt xẻ
Xâm thực
Tạo nên dạng địa hình Cácxtơ
Tạo lên những hang động
Em hãy chứng minh rằng địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ?
dạng địa hình Cácxtơ
Địa hình Cácxtơ: là do nước kết hợp với đá vôi H20 + Ca0 = CaC03. Dạng địa hình này tập trung chủ yếu ở Miền Bắc trên các cao nguyên đá vôi: Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình, Thanh Hoá, Quảng Bình.
Em hiểu thế nào là dạng địa hình cacxtơ?
dạng địa hình Cácxtơ
Đặc điểm
Địa hình Cácxtơ rất hiểm trở, bề mặt lởm chởm sắc nhọn, thành vách núi dựng đứng, có nhiều khe nứt, phễu giếng sâu, hang động.
Một số vùng ngập nước đá vôi bị phong hoá thành đá đất xốp.
- Tạo nên cảnh quan đẹp
Em hãy nêu đặc điểm của dạng địa hình cacxtơ?
Các hang động ở nước ta
Động Phong Nha - Kẻ Bàng
Động Phong Nha - Kẻ Bàng
Hang Đầu Gỗ - Động Thiên Cung
Vịnh Hạ Long
Đoàn tham quan Trường THCS Cao Nhân
Chùa Hương - Động Hương Tích
Động Tam Thanh- Nhị Thanh
Lạng Sơn
* Tác động của con người.
Xuất hiện dạng địa hình nhân tạo
Đường giao thông
Hồ chứa nước
Đô thị
Hầm mỏ
1
3
Củng cố bài học
2
4
Dạng địa hình nào sau đây được hình thành do nước kết hợp với đá vôi?
A. Địa hình Cácxtơ .
B. Đại hình cao nguyên badan.
C. Địa hình đồng bằng phù sa.
D. Đại hình đê sông đê, đê biển.
Đáp án:A
Đặc điểm nào không thuộc của địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa?
A. Lượng mưa lớn tập trung theo mùa đất đá bị xói mòn xâm thực
B. Xuất hiện dạng địa hình cácxtơ
C. Có những hang động nổi tiếng.
D. Địa hình nâng cao phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau
Đáp án D
Chúc bạn may mắn
Hướng dẫn về nhà.
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm các bài tập vào vở bài tập
Học thuộc phần ghi nhớ.
- Soạn bài: "Đặc điểm các khu vực địa hình"
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
cùng toàn thể các em học sinh
Xin trân trọng cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Quyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)