Bài 28. Ca Huế trên sông Hương

Chia sẻ bởi Nguyễn Linh Đan | Ngày 09/05/2019 | 138

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Ca Huế trên sông Hương thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

1
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
NGỮ VĂN 7
Văn bản: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
Gv:Lê Thị Huyền
KÍNH CHÀO QÚY THẦY CÔ !
TRƯỜNG THCS HƯNG DŨNG
2
Bài 28
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
Theo H� �nh Minh
Van b?n:
(B�o Ngu?i H� N?i)
3

Hà Ánh Minh
Văn bản nhật dụng
Viết về nét sinh hoạt văn hóa độc đáo của cố đô Huế .
4

:Là một sinh hoạt văn hoá độc đáo của người cố Đô. Người nghe và người hát cùng ngồi trên thuyền đi trên sông Hương. Ca Huế thường diễn ra vào ban đêm và chủ yếu hát những làn điệu dân ca Huế.
( Dân ca là những câu hát dân gian hoặc một hình thức ca hát dân gian có sự kết hợp giữa lời thơ và nhạc. Lời thơ ở đây có thể là những câu thơ, bài thơ dân gian còn gọi là ca dao )
Ví dụ :Câu ca dao:
“Yêu nhau cởi áo cho nhau
Về nhà dối mẹ qua cầu gió bay”
Khi thêm nhạc sẽ là dân ca
CA HUẾ
5
Chùa Thiên Mụ
Thuyền rồng
6
...Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục. Tôi như một lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu bước xuống một con thuyền rồng, có lẽ con thuyền này xưa kia chỉ dành cho vua chúa. Trước mũi thuyền là một không gian rộng thoáng để vua hóng mát ngắm trăng, giữa là một sàn gỗ bào nhẵn có mui vòm được trang trí lộng lẫy, xung quanh thuyền có hình rồng và trước mũi là một đầu rồng như muốn bay lên...
...Trăng lên. Gió mơn man dìu dịu. Dòng sông trăng gợn sóng. Con thuyền bồng bềnh. Đêm nằm trên sông Hương thơ mộng để nghe ca Huế, với tâm trạng chờ đợi rộn lòng...
...Đêm đã về khuya. Xa xa bờ bên kia Thiên Mụ hiện ra mờ ảo, ngọn tháp Phước Duyên dát ánh trăng vàng. Sóng vỗ ru mạn thuyền rồi gợn vô hồi xa mãi cùng những tiếng đàn réo rắt du dương...
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
(Trích)
...Nghe tiếng gà gáy bên làng Thọ Cương, cùng tiếng chuông chùa Thiên Mụ gọi năm canh, mà trong khoang thuyền vẫn đầy ắp lời ca tiếng nhạc.
(Theo Hà Ánh Minh, báo Người Hà Nội)
7
(Theo Hà Ánh Minh, báo Người Hà Nội)
...Trong khoang thuy?n, d�n nh?c g?m d�n tranh, d�n nguy?t, tỡ b�, nh?, d�n tam. Ngo�i ra cũn cú d�n b?u, sỏo, c?p sanh d? gừ nh?p.
Cỏc ca cụng cũn r?t tr?, nam m?c ỏo d�i the, qu?n th?ng, d?u d?i khan x?p, n? m?c ỏo d�i, khan dúng duyờn dỏng...
… Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.
… Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương trầm bổng réo rắt mở đầu đêm ca Huế.
… Đấy là lúc các ca nhi cất lên những khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn như nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân... Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán... Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch...
8
C?m nh?n Ca Hu? v� hồn th�nh v�o phi?u h?c t?p?
9
PHIẾU HỌC TẬP
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh.
Buồn bã.
-Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp.
Náo nức, nồng hậu tình người.
-Hò lô,hò ô, xay lúa.
Lòng khao khát nỗi mong chờ, hoài vọng, thiết tha.
-Nam ai, nam bình, q?a ph?, nam xu�n...
Buồn man mác, thương cảm bi ai.
Tên:...........
Liệt kê tên các làn điệu,các bản đàn,nhạc cụ Ca Huế và đặc điểm của nó?
Nhóm :....
Các làn điệu ca Huế
Đặc điểm
10
11
12
Nhạc dân gian là những điệu dân ca, câu hò, điệu lí… bắt nguồn từ cuộc sống lao động, sinh hoạt hàng ngày nên có âm điệu sôi nổi, vui tươi có khi trầm buồn nhưng nhìn chung là bình dị, gần gũi.
Nhạc cung đình(còn gọi là Nhã nhạc) mang ý nghĩa là âm nhạc tao nhã chủ yếu được sáng tác để phục vụ cho những nghi lễ tôn nghiêm trong cung đình…nên có sắc thái trang trọng, uy nghi.
13
Nguồn gốc của ca Huế có từ thế kỷ 13 nhưng, nó chỉ đạt đến trình độ điêu luyện tại cung đình Huế dưới triều Nguyễn (1802-1945) với 13 vị vua…
Nhã nhạc trở thành một bộ phận thiết yếu của quá trình nghi lễ và mỗi năm nó được trình diễn trong gầ 100 buổi lễ khác nhau trong phòng khách, trong các buổi lễ tiệc, sau này mới phát triển theo nhu cầu du lịch trên sông Hương. Nói Nhã nhạc mang thần thái của ca nhạc thính phòng là vì vậy.
- Kết hợp điệu Bắc và pha cách điệu Nam
14
b. Nét đặc sắc của ca Huế
* Biểu diễn ca Huế
- Trăng lên. Gió mơn man dìu dịu. Dòng sông trăng gợn sóng.Con thuyền rồng bồng bềnh......
15
Ca công rất trẻ..
Nam mặc áo dài the, đầ�u đội khăn xếp.
Nữ mặc áo dài, khăn đóng duyên dáng ..
Âm thanh dàn hòa tấu nghe du dương , trầm bổng, réo rắt...Tiếng đàn lúc khoan, lúc nhặt..xao động tận đáy hồn người...
Ngón đàn : Nhấn, vỗ, vả, bấm..........
caûnh thô moäng, thanh lòch vaø con ngöôøi raát ñoãi taøi hoa.
16
*Cách thưởng thức ca Huế
- Quang cảnh: Đêm trăng trên sông nước đẹp, thơ mộng, huyền ảo ...người nghe với tâm trạng chờ đợi rộn lòng .
- Nghe và nhìn trực tiếp các ca công biểu diễn.
- Thú nghe ca Huế tao nhã, đầy sức quyến rũ.
? Cách nghe độc đáo, lịch sự , thanh cao.
17
Tại sao nói:nghe ca Huế là một thú tao nhã?
Vì Ca Huế thanh cao,lịch sự,nhã nhặn, sang trọng và duyên dáng từ nội dung đến hình thức; từ cách biểu diễn đến cách thưởng thức;từ ca công đến nhạc công, từ giọng ca đến trang điểm,...
?
D�p �n
18
I. Giới thiệu
II. Đọc- Hiểu văn bản
1. Đọc
2. Phân tích
a. Các làn điệu ca Huế và nhạc cụ trong ca Huế
b. Nét đặc sắc của ca Huế .
* Nguồn gốc ca Huế
* Biểu diễn ca Huế
* Cách thưởng thức ca Huế
-Liệt kê kết hợp với giải thích
- Miêu tả đặc sắc giàu cảm xúc
vẻ đẹp của sinh hoạt văn hóa tao nhã, thanh lịch - đậm nét Huế .
III. Tổng kết
* Nghệ thuật:
Liệt kê kết hợp với giải thích.
Miêu tả đặc sắc, gợi hình gợi cảm.
* Nội dung
Huế nổi tiếng các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình.
- Ca Huế là hình thức sinh hoạt văn hóa thanh lịch,tao nhã.
19
Khi Gia Long lên ngôi với mục đích thống nhất đất nước đã đổi nền nhạc mới mang âm hưởngcủa dòng nhạc Bắc( thời Lý-Trần) và dòng nhạc Nam (nhạc Chăm-Pa).
Đến thế kỷ xx Nhã nhạc trở thành kiệt tác văn hoá của nhân loại.(Ngày 7-11-2003 tổng giám đốc UNESCO chính thức công nhận Nhã nhạc Huế của Việt Nam là kiệt tác di sản văn hoá phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại.
Hình thành từ dòng nhạc dân gian và ca nhạc cung đình
- Kết hợp điệu Bắc và pha cách điệu Nam
 Nhã nhạc là niềm tự hào của dân tộc ta, là một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển
20
21
Nếu có người hỏi: “Ca Huế có những nét gì đặc sắc ?”, em sẽ trả lời như thế nào ?
22
1. NHỮNG ĐẶC SẮC CỦA CA HUẾ:
Kết hợp ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình:
(Dân dã, mộc mạc + Trang trọng uy nghi.)
Ca Huế biểu đạt nhiều sắc thái tình cảm: Buồn bã, vui tươi, sôi nổi, bâng khuâng...
- Làn điệu phong phú:
+ Hò: Đánh cá, giã gạo, ...
+ Lý: Con sáo, hoài nam...
+ Nam: Nam ai, nam bình...
- Nhạc cụ đa dạng: Đàn tranh, nguyệt, tỳ bà...
NGUỒN GỐC:
NỘI DUNG:
HÌNH THỨC:
23
Đây là một loại hình nghệ thuật.
 Thường xuất hiện trong các buổi lễ tiết trang trọng, uy nghi.
 Được UNEESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể.
Trò chơi
Đáp án:Nhã nhạc cung đình Huế.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
2
3
4
5
24
IV. Luyện tập
Câu 1. Nêu ý nghĩa của hai bức tranh (theo SGK.100,101)

25
IV. Luyện tập
Hai bức tranh minh họa cho hai nét đẹp của văn hóa Huế:
-Vẻ đẹp của cố đô Huế
-Vẻ đẹp của ca Huế trên sông Hương.
Câu 2. Kể tên các làn điệu dân ca khác mà em biết
26
Phần thưởng là điệu nhảy vui nhộn của các chú chim cánh cụt
27
* Công việc ở nhà :
Chuẩn bi� bài : Liệt kê
Soạn câu hỏi theo SGK
Chuẩn bị một số ví dụ có phép Liệt kê.
28
Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Học bài.
- Chuẩn bị một vài làn điệu dân ca.
- Soạn bài “ Liệt kê”
29
Trân trọng kính chào quý Thầy, Cô
Chúc sức khỏe và thành đạt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Linh Đan
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)