Bài 28. Ca Huế trên sông Hương
Chia sẻ bởi Vi Thi Le Ha |
Ngày 09/05/2019 |
177
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Ca Huế trên sông Hương thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Qua truyện ngắn “ Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” em có nhận xét gì về tính cách của hai nhân vật chính?
-Va ren: là một kẻ bất lương, giả dối, bịp bợm một cách trắng trợn.
-Phan Bội Châu: là một con người có bản lĩnh kiên cường, bất khuất trước kẻ thù. (Thể hiện qua thái độ im lặng, phớt lờ, khinh bỉ.)
Toàn cảnh cố đô Huế
Chùa Thiên Mụ
Cầu Trường Tiền
GV: LÊ PHƯƠNG QUÂN
Trường THCS HOÀNG HOA THÁM
6
Sông Hương và núi Ngự Bình
Đặc sản Huế
Lễ hội Festival
TUẦN 11:
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
Hà Ánh Minh
I.ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH VĂN BẢN:
1. Tác giả :
Hà Ánh Minh
2. Tác phẩm:
Kí
3. Bố cục : 3 phần
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Giới thiệu các làn điệu dân ca Huế:
Thời gian: Đêm. Đêm đã về khuya. Nghe tiếng gà gáy bên làng Thọ Cương, cùng tiếng chùa Thiên Mụ gọi năm canh.
Không gian: Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày hẳn lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng dục. Trăng lên. Gió mơn man đìu dịu. Dòng sông trăng gợn sóng. Không gian tĩnh mịch bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hoà tấu.
Địa điểm: Trên con thuyền rồng xưa kia chỉ dùng cho vua chúa. Con thuyền bồng bềnh trên sông Hương.
Trang phục của nghệ sĩ: Nam mặc áo dài, quần thụng, đầu đội khăn xếp; nữ áo dài khăn đóng duyên dáng - chiếc áo dài Việt Nam.
2. Thưởng thức ca Huế
Cách chơi đàn: Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng,ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.
Cánh thưởng thức: Đêm nằm trên dòng Hương thơ mộng để nghe ca Huế với tâm trạng chờ đợi rộn lòng.
Trình tự:
+ Mở đầu là những âm thanh của dàn hoà tấu bởi bốn nhạc khúc lưu thuỷ, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt.
+ Đêm về khuya là những khúc điệu Nam buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn hoặc tứ đại cảnh không vui không buồn.
3. NGUỒN GỐC CỦA CA HUẾ
NHẠC DÂN GIAN
là các làn điệu dân ca, những điệu hò, điệu lí... Bắt nguồn từ cuộc sống lao động sản xuất nên thường sôi nổi, lạc quan và tươi vui.
NHẠC CUNG ĐÌNH
là nhạc dùng trong các buổi lễ tôn nghiêm trong cung đình của vua chúa, nơi tôn miếu của triều đình phong kiến thường có sắc thái uy nghi, trang trọng.
=> Ca Huế vừa sôi nổi; tươi vui, vừa trang trọng, uy nghi.
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
7
6
5
3
2
1
Đúng hay Sai?
Đúng hay sai?
8
4
Nh?c thớnh phũng: nh?c dựng trong cỏc bu?i l? trang nghiờm, noi tụn mi?u, tri?u dỡnh phong ki?n.
Sai
hay
Đúng
Ca Huế là sự kết hợp giữa ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình.
Sai
hay
Đúng
Các nhạc cụ được nhắc đến trong bài "Ca Huế trên sông Hương" là: đàn ghi ta, đàn bầu, đàn nhị, đàn tam.
hay
Đúng
Sai
Ca Huế mang đậm bản sắc, tâm hồn và tài hoa của con người Huế.
Sai
hay
Đúng
Trang phục của các ca công trong dờm ca Hu? l: nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp; nữ mặc áo tứ thân, chít khăn mỏ quạ.
Sai
hay
Đúng
Ca Huế được biểu diễn trên thuyền rồng, giữa dòng sông Hương, vào ban đêm.
Sai
hay
Đúng
Cố đô Huế được UNESCO công nhận là Di sản văn hoá Thế giới và ca Huế là một di sản văn hoá phi vật thể của Việt Nam.
Sai
hay
Đúng
Nghe ca Huế là một thú vui tao nhã.
Sai
hay
Đúng
THUYỀN RỒNG
THUYỀN RỒNG
THUYỀN RỒNG
ĐÀN NHỊ
ĐÀN BẦU
ĐÀN TRANH
ĐÀN TAM
ĐÀN NGUYỆT
ĐÀN TỲ BÀ
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG .
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG .
Các loại đàn và đặc điểm...
Đàn tranh:
Đàn nguyệt:
Đàn Tì Bà:
Nhị:
Đàn tam:
Đàn bầu:
Sáo:
Cặp sanh:
Nhạc cụ có 2 dây tơ, kéo bằng vĩ, làm từ lông đuôi ngựa.
Làm bằng 2 thỏi gỗ cứng có đính cọc tiền đồng để điểm nhịp.
Đàn có 4 dây, hình quả bầu.
Đàn 1 dây.
Đàn có 2 dây.
Đàn 3 dây.
Có 16 dây (Đàn thập lục).
Làm bằng ống trúc, có lỗ thổi và lỗ bấm.
GV: LÊ PHƯƠNG QUÂN
Trường THCS HOÀNG HOA THÁM
33
- Qua truyện ngắn “ Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” em có nhận xét gì về tính cách của hai nhân vật chính?
-Va ren: là một kẻ bất lương, giả dối, bịp bợm một cách trắng trợn.
-Phan Bội Châu: là một con người có bản lĩnh kiên cường, bất khuất trước kẻ thù. (Thể hiện qua thái độ im lặng, phớt lờ, khinh bỉ.)
Toàn cảnh cố đô Huế
Chùa Thiên Mụ
Cầu Trường Tiền
GV: LÊ PHƯƠNG QUÂN
Trường THCS HOÀNG HOA THÁM
6
Sông Hương và núi Ngự Bình
Đặc sản Huế
Lễ hội Festival
TUẦN 11:
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
Hà Ánh Minh
I.ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH VĂN BẢN:
1. Tác giả :
Hà Ánh Minh
2. Tác phẩm:
Kí
3. Bố cục : 3 phần
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Giới thiệu các làn điệu dân ca Huế:
Thời gian: Đêm. Đêm đã về khuya. Nghe tiếng gà gáy bên làng Thọ Cương, cùng tiếng chùa Thiên Mụ gọi năm canh.
Không gian: Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày hẳn lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng dục. Trăng lên. Gió mơn man đìu dịu. Dòng sông trăng gợn sóng. Không gian tĩnh mịch bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hoà tấu.
Địa điểm: Trên con thuyền rồng xưa kia chỉ dùng cho vua chúa. Con thuyền bồng bềnh trên sông Hương.
Trang phục của nghệ sĩ: Nam mặc áo dài, quần thụng, đầu đội khăn xếp; nữ áo dài khăn đóng duyên dáng - chiếc áo dài Việt Nam.
2. Thưởng thức ca Huế
Cách chơi đàn: Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng,ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.
Cánh thưởng thức: Đêm nằm trên dòng Hương thơ mộng để nghe ca Huế với tâm trạng chờ đợi rộn lòng.
Trình tự:
+ Mở đầu là những âm thanh của dàn hoà tấu bởi bốn nhạc khúc lưu thuỷ, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt.
+ Đêm về khuya là những khúc điệu Nam buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn hoặc tứ đại cảnh không vui không buồn.
3. NGUỒN GỐC CỦA CA HUẾ
NHẠC DÂN GIAN
là các làn điệu dân ca, những điệu hò, điệu lí... Bắt nguồn từ cuộc sống lao động sản xuất nên thường sôi nổi, lạc quan và tươi vui.
NHẠC CUNG ĐÌNH
là nhạc dùng trong các buổi lễ tôn nghiêm trong cung đình của vua chúa, nơi tôn miếu của triều đình phong kiến thường có sắc thái uy nghi, trang trọng.
=> Ca Huế vừa sôi nổi; tươi vui, vừa trang trọng, uy nghi.
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
7
6
5
3
2
1
Đúng hay Sai?
Đúng hay sai?
8
4
Nh?c thớnh phũng: nh?c dựng trong cỏc bu?i l? trang nghiờm, noi tụn mi?u, tri?u dỡnh phong ki?n.
Sai
hay
Đúng
Ca Huế là sự kết hợp giữa ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình.
Sai
hay
Đúng
Các nhạc cụ được nhắc đến trong bài "Ca Huế trên sông Hương" là: đàn ghi ta, đàn bầu, đàn nhị, đàn tam.
hay
Đúng
Sai
Ca Huế mang đậm bản sắc, tâm hồn và tài hoa của con người Huế.
Sai
hay
Đúng
Trang phục của các ca công trong dờm ca Hu? l: nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp; nữ mặc áo tứ thân, chít khăn mỏ quạ.
Sai
hay
Đúng
Ca Huế được biểu diễn trên thuyền rồng, giữa dòng sông Hương, vào ban đêm.
Sai
hay
Đúng
Cố đô Huế được UNESCO công nhận là Di sản văn hoá Thế giới và ca Huế là một di sản văn hoá phi vật thể của Việt Nam.
Sai
hay
Đúng
Nghe ca Huế là một thú vui tao nhã.
Sai
hay
Đúng
THUYỀN RỒNG
THUYỀN RỒNG
THUYỀN RỒNG
ĐÀN NHỊ
ĐÀN BẦU
ĐÀN TRANH
ĐÀN TAM
ĐÀN NGUYỆT
ĐÀN TỲ BÀ
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG .
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG .
Các loại đàn và đặc điểm...
Đàn tranh:
Đàn nguyệt:
Đàn Tì Bà:
Nhị:
Đàn tam:
Đàn bầu:
Sáo:
Cặp sanh:
Nhạc cụ có 2 dây tơ, kéo bằng vĩ, làm từ lông đuôi ngựa.
Làm bằng 2 thỏi gỗ cứng có đính cọc tiền đồng để điểm nhịp.
Đàn có 4 dây, hình quả bầu.
Đàn 1 dây.
Đàn có 2 dây.
Đàn 3 dây.
Có 16 dây (Đàn thập lục).
Làm bằng ống trúc, có lỗ thổi và lỗ bấm.
GV: LÊ PHƯƠNG QUÂN
Trường THCS HOÀNG HOA THÁM
33
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vi Thi Le Ha
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)