Bài 28. Ca Huế trên sông Hương
Chia sẻ bởi Nguyễn Tuyết Hạnh |
Ngày 09/05/2019 |
85
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Ca Huế trên sông Hương thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
HÀ ÁNH MINH
CỔNG NGỌ MÔN
ĐẠI NỘI HUẾ VỀ ĐÊM
LĂNG TỰ ĐỨC
LĂNG TẨM 7 VỊ VUA
CẦU TRÀNG TIỀN
Dn tranh
Đàn nhị
Đoán tên gọi của các loại đàn qua hình ảnh:
Đàn nguyệt
Cặp sanh
Đàn bầu
Đàn tam
Đoạn 1: Từ đầu-> "lí hoài nam": Giới thiệu sơ lược về các làn điệu dõn ca Huế.
- Đoạn 2: Còn lại: Đêm nghe ca Huế trên sông Hương v những nét đặc sắc của ca Huế.
b. Đêm nghe ca Huế trên sông Hương v những nét đặc sắc của ca Huế.
- Thời gian: ban đêm.
- Không gian: trên chiếc thuyền rồng được trang trí lộng lẫy, trôi trên dòng sông Hương.
* Ca công:
+ Nam: mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp.
+Nữ: mặc áo dài, khăn đóng duyên dáng.
* Nhạc công:
+ Dùng các ngón đàn trau chuốt: nhấn, mổ, vỗ, vả.
+ Tiếng đàn lúc khoan, lúc nhặt làm xao động hồn người.
* Cỏch thu?ng th?c ca Hu?:
Ngu?i xem du?c trực tiếp nghe, nhìn các ca công, ca nhi biểu diễn, ngắm cảnh Huế về đêm huyền ảo, thơ mộng.
+ Thành phố lên đèn như sao sa.
+ Cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục.
+ Trăng lên.Gió mơn man.
+ Dòng sông trăng gợn sóng.
+ Bờ bên kia Thiên Mụ hiện ra mờ ảo.
+ Tháp Phước Duyên dát ánh trăng vàng.
=> Cỏc chi ti?t miờu t? d?c s?c, th? phỏp so sỏnh, nhõn húa, t? ng? g?i t? g?i c?m: C?nh vụ cựng tho m?ng, say d?m lũng ngu?i.
* Khung cảnh thành phố Huế
Tại sao có thể nói:
nghe ca Huế là một thú tao nhã?
Ca Huế thanh cao, lịch sự, nhã nhặn,
sang trọng và duyên dáng từ nội dung
đến hình thức; từ cách biểu diễn
đến cách thưởng thức; từ ca công
đến nhạc công; từ giọng ca đến cách
trang điểm, ăn mặc… Chính vì thế,
nghe ca Huế quả là một thú tao nhã.
Nghe ca Huế là một thú tao nhã?
Sông Hương, núi Ngự được xem là biểu tượng cho cảnh đẹp thơ mộng xứ Huế. Còn gì thú vị bằng một đêm trăng được buông thuyền trên dòng sông tĩnh lặng để nghe những điệu hò mênh mông, những câu Nam ai, Nam bình sâu lắng chỉ có ở đất cố đô...
- Như một lữ khách thớch giang hồ với hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu.
- Tõm tr?ng chờ đợi rộn lòng.
- Cảm nhận:
+ Không gian như lắng đọng.
+ Thời gian như ngừng lại.
+ Ca Huế chính là nội tâm con gái Huế.
c. Cảm xúc của nhân vật trữ tình
=> xúc động, tự hào, trân trọng, nâng niu
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: TÌNH HUỐNG
Mai: - Tối nay có đoàn dân ca quan họ Bắc Ninh về diễn ở xã mình đó. Cậu có đi xem không?
Lan: - Ui giời, xem gì. Mấy cái thể loại đấy xưa cũ lắm rồi, có gì đáng xem cơ chứ. Mình chỉ hâm mộ thần tượng của mình thôi.
? Em suy nghĩ điều gì trước câu nói của Lan? Em đã bao giờ nghe hay tìm hiểu về các dòng nhạc dân tộc?
? Trong xu thế hội nhập, mở cửa, những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc ta đang ngày càng bị mai một và dần mất đi. Là một học sinh với trách nhiệm của mình, em cần phải làm gì để giữ gìn, bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa đó?
Lời Bác dặn trước lúc đi xa
Trước lúc đi xa lời di chúc đơn sơ
Bác muốn xung quanh đinh ninh lời dặn dò
Rằng muốn yêu Tổ quốc mình
Càng yêu tha thiết những khúc hát dân ca
HÀ ÁNH MINH
CỔNG NGỌ MÔN
ĐẠI NỘI HUẾ VỀ ĐÊM
LĂNG TỰ ĐỨC
LĂNG TẨM 7 VỊ VUA
CẦU TRÀNG TIỀN
Dn tranh
Đàn nhị
Đoán tên gọi của các loại đàn qua hình ảnh:
Đàn nguyệt
Cặp sanh
Đàn bầu
Đàn tam
Đoạn 1: Từ đầu-> "lí hoài nam": Giới thiệu sơ lược về các làn điệu dõn ca Huế.
- Đoạn 2: Còn lại: Đêm nghe ca Huế trên sông Hương v những nét đặc sắc của ca Huế.
b. Đêm nghe ca Huế trên sông Hương v những nét đặc sắc của ca Huế.
- Thời gian: ban đêm.
- Không gian: trên chiếc thuyền rồng được trang trí lộng lẫy, trôi trên dòng sông Hương.
* Ca công:
+ Nam: mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp.
+Nữ: mặc áo dài, khăn đóng duyên dáng.
* Nhạc công:
+ Dùng các ngón đàn trau chuốt: nhấn, mổ, vỗ, vả.
+ Tiếng đàn lúc khoan, lúc nhặt làm xao động hồn người.
* Cỏch thu?ng th?c ca Hu?:
Ngu?i xem du?c trực tiếp nghe, nhìn các ca công, ca nhi biểu diễn, ngắm cảnh Huế về đêm huyền ảo, thơ mộng.
+ Thành phố lên đèn như sao sa.
+ Cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục.
+ Trăng lên.Gió mơn man.
+ Dòng sông trăng gợn sóng.
+ Bờ bên kia Thiên Mụ hiện ra mờ ảo.
+ Tháp Phước Duyên dát ánh trăng vàng.
=> Cỏc chi ti?t miờu t? d?c s?c, th? phỏp so sỏnh, nhõn húa, t? ng? g?i t? g?i c?m: C?nh vụ cựng tho m?ng, say d?m lũng ngu?i.
* Khung cảnh thành phố Huế
Tại sao có thể nói:
nghe ca Huế là một thú tao nhã?
Ca Huế thanh cao, lịch sự, nhã nhặn,
sang trọng và duyên dáng từ nội dung
đến hình thức; từ cách biểu diễn
đến cách thưởng thức; từ ca công
đến nhạc công; từ giọng ca đến cách
trang điểm, ăn mặc… Chính vì thế,
nghe ca Huế quả là một thú tao nhã.
Nghe ca Huế là một thú tao nhã?
Sông Hương, núi Ngự được xem là biểu tượng cho cảnh đẹp thơ mộng xứ Huế. Còn gì thú vị bằng một đêm trăng được buông thuyền trên dòng sông tĩnh lặng để nghe những điệu hò mênh mông, những câu Nam ai, Nam bình sâu lắng chỉ có ở đất cố đô...
- Như một lữ khách thớch giang hồ với hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu.
- Tõm tr?ng chờ đợi rộn lòng.
- Cảm nhận:
+ Không gian như lắng đọng.
+ Thời gian như ngừng lại.
+ Ca Huế chính là nội tâm con gái Huế.
c. Cảm xúc của nhân vật trữ tình
=> xúc động, tự hào, trân trọng, nâng niu
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: TÌNH HUỐNG
Mai: - Tối nay có đoàn dân ca quan họ Bắc Ninh về diễn ở xã mình đó. Cậu có đi xem không?
Lan: - Ui giời, xem gì. Mấy cái thể loại đấy xưa cũ lắm rồi, có gì đáng xem cơ chứ. Mình chỉ hâm mộ thần tượng của mình thôi.
? Em suy nghĩ điều gì trước câu nói của Lan? Em đã bao giờ nghe hay tìm hiểu về các dòng nhạc dân tộc?
? Trong xu thế hội nhập, mở cửa, những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc ta đang ngày càng bị mai một và dần mất đi. Là một học sinh với trách nhiệm của mình, em cần phải làm gì để giữ gìn, bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa đó?
Lời Bác dặn trước lúc đi xa
Trước lúc đi xa lời di chúc đơn sơ
Bác muốn xung quanh đinh ninh lời dặn dò
Rằng muốn yêu Tổ quốc mình
Càng yêu tha thiết những khúc hát dân ca
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tuyết Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)