Bài 28. Ca Huế trên sông Hương
Chia sẻ bởi Lê Thị Lan Anh |
Ngày 28/04/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Ca Huế trên sông Hương thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Cảnh Huế với cầu Tràng Tiền
Cầu Trường Tiền, dù đã có trên trăm năm tuổi, là biểu tượng của văn minh hiện đại, đồng thời là nhịp nối uyển chuyển giữa quá khứ với hiện tại, giữa cổ-kim, xưa-nay..
Sông Hương núi Ngự
Sông Hương - Phu Văn Lâu, nơi thường diễn ra các cuộc thả thơ thuở trước
Đêm trên sông Hương
Sông Hương khi hoàng hôn buông xuống
Dòng sông Hương thơ mộng
SÔNG HƯƠNG ĐÊM TRĂNG
HOÀNG HÔN Ở HUẾ
Tháp Phước Duyên chùa Thiên Mụ là biểu trưng của cõi phật, là thế giới thiền. Bởi Huế từng nổi danh là Thiền kinh-kinh đô của Phật giáo trong nhiều thế kỷ.
HOÀNG HÔN BÊN DÒNG SÔNG HƯƠNG
CHÙA THIÊN MỤ
Cửa Ngọ Môn là biểu tượng của chốn cung đình, của văn hoá cung đình mà Huế với tư cách là đất Thần kinh cũng tồn tại trong hàng thế kỷ.
Ngọ Môn là một chiếc cửa đặc biệt, bởi nó không đơn thuần là một chiếc cửa thành mà còn là một lễ đài quan trọng bậc nhất của triều Nguyễn. Cấu trúc của Ngọ Môn, vì vậy cũng rất đặc biệt.
Ngọ Môn Huế
Ngọ Môn đã trở thành niềm tự hào của người Huế. Một công trình kiến trúc tuyệt vời được gắn liền với một không gian tuyệt vời của tự nhiên. Không rõ từ bao giờ, nhưng hẳn đã từ rất lâu, Ngọ Môn đã đi vào ca dao xứ Huế, để rồi hầu như mỗi người dân Cố đô đều thuộc nằm lòng:
Ngọ Môn 5 cửa 9 lầu,
Cột cờ 3 cấp, Phu Văn Lâu 2 từng (tầng).
Ngọ Môn 5 cửa 9 lầu,
Một lầu vàng 8 lầu xanh, 3 cửa thẳng, 2 cửa quanh.
Sinh em ra phận gái,
Hỏi không chốn Kinh thành thì để làm chi
Ngọ Môn - Ngũ Phụng
thực sự là chiếc cửa “độc chiếm” ở phía trước đường dũng đạo (24), hơn nữa, đây là chiếc cửa duy nhất có 5 lối ra vào của hoàng cung Huế thời Nguyễn. Vì vậy Ngọ Môn Huế rất nổi bật dù quy mô không lớn lắm.
Lầu Ngũ Phụng- Đại Nội Huế.
Gọi là lầu Ngũ Phụng vì toà nhà được ví như 5 con chim phụng hoàng đang đậu liền nhau. Tất nhiên đây chỉ là cách gọi hình tượng lấy từ điển tích xưa, còn trên thực tế lầu Ngũ Phụng là cả một tổ hợp kiến trúc gồm 9 chiếc lầu được ghép nối tiếp liền mạch với nhau. Ca dao của Huế có câu:
"Ngọ Môn năm cửa chín lầu,
Một lầu vàng tám lầu xanh ba cửa thẳng hai cửa quanh.."
Ngọ Môn - Ngũ Phụng
thực sự là chiếc cửa “độc chiếm” ở phía trước đường dũng đạo (24), hơn nữa, đây là chiếc cửa duy nhất có 5 lối ra vào của hoàng cung Huế thời Nguyễn. Vì vậy Ngọ Môn Huế rất nổi bật dù quy mô không lớn lắm.
Đại Nội Huế
Xích lô Huế
Ca Huế trên sông Hương-
Các thiếu nữ chuẩn bị đèn hoa đăng
Thả đèn trên sông Hương
Đèn hoa đăng được thả trên sông Hương
Lăng Minh Mạng
Vua Minh Mạng (1820-1840)
Cầu Trường Tiền, dù đã có trên trăm năm tuổi, là biểu tượng của văn minh hiện đại, đồng thời là nhịp nối uyển chuyển giữa quá khứ với hiện tại, giữa cổ-kim, xưa-nay..
Sông Hương núi Ngự
Sông Hương - Phu Văn Lâu, nơi thường diễn ra các cuộc thả thơ thuở trước
Đêm trên sông Hương
Sông Hương khi hoàng hôn buông xuống
Dòng sông Hương thơ mộng
SÔNG HƯƠNG ĐÊM TRĂNG
HOÀNG HÔN Ở HUẾ
Tháp Phước Duyên chùa Thiên Mụ là biểu trưng của cõi phật, là thế giới thiền. Bởi Huế từng nổi danh là Thiền kinh-kinh đô của Phật giáo trong nhiều thế kỷ.
HOÀNG HÔN BÊN DÒNG SÔNG HƯƠNG
CHÙA THIÊN MỤ
Cửa Ngọ Môn là biểu tượng của chốn cung đình, của văn hoá cung đình mà Huế với tư cách là đất Thần kinh cũng tồn tại trong hàng thế kỷ.
Ngọ Môn là một chiếc cửa đặc biệt, bởi nó không đơn thuần là một chiếc cửa thành mà còn là một lễ đài quan trọng bậc nhất của triều Nguyễn. Cấu trúc của Ngọ Môn, vì vậy cũng rất đặc biệt.
Ngọ Môn Huế
Ngọ Môn đã trở thành niềm tự hào của người Huế. Một công trình kiến trúc tuyệt vời được gắn liền với một không gian tuyệt vời của tự nhiên. Không rõ từ bao giờ, nhưng hẳn đã từ rất lâu, Ngọ Môn đã đi vào ca dao xứ Huế, để rồi hầu như mỗi người dân Cố đô đều thuộc nằm lòng:
Ngọ Môn 5 cửa 9 lầu,
Cột cờ 3 cấp, Phu Văn Lâu 2 từng (tầng).
Ngọ Môn 5 cửa 9 lầu,
Một lầu vàng 8 lầu xanh, 3 cửa thẳng, 2 cửa quanh.
Sinh em ra phận gái,
Hỏi không chốn Kinh thành thì để làm chi
Ngọ Môn - Ngũ Phụng
thực sự là chiếc cửa “độc chiếm” ở phía trước đường dũng đạo (24), hơn nữa, đây là chiếc cửa duy nhất có 5 lối ra vào của hoàng cung Huế thời Nguyễn. Vì vậy Ngọ Môn Huế rất nổi bật dù quy mô không lớn lắm.
Lầu Ngũ Phụng- Đại Nội Huế.
Gọi là lầu Ngũ Phụng vì toà nhà được ví như 5 con chim phụng hoàng đang đậu liền nhau. Tất nhiên đây chỉ là cách gọi hình tượng lấy từ điển tích xưa, còn trên thực tế lầu Ngũ Phụng là cả một tổ hợp kiến trúc gồm 9 chiếc lầu được ghép nối tiếp liền mạch với nhau. Ca dao của Huế có câu:
"Ngọ Môn năm cửa chín lầu,
Một lầu vàng tám lầu xanh ba cửa thẳng hai cửa quanh.."
Ngọ Môn - Ngũ Phụng
thực sự là chiếc cửa “độc chiếm” ở phía trước đường dũng đạo (24), hơn nữa, đây là chiếc cửa duy nhất có 5 lối ra vào của hoàng cung Huế thời Nguyễn. Vì vậy Ngọ Môn Huế rất nổi bật dù quy mô không lớn lắm.
Đại Nội Huế
Xích lô Huế
Ca Huế trên sông Hương-
Các thiếu nữ chuẩn bị đèn hoa đăng
Thả đèn trên sông Hương
Đèn hoa đăng được thả trên sông Hương
Lăng Minh Mạng
Vua Minh Mạng (1820-1840)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Lan Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)