Bài 28. Ca Huế trên sông Hương
Chia sẻ bởi Văn Bửu |
Ngày 28/04/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Ca Huế trên sông Hương thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
- Hà Ánh Minh -
"Nằm giữa miền Trung Việt Nam, Huế trong một thời gian dài là kinh đô lịch sử. Có sông Hương ru vỗ du dương, bao bọc bởi những đồi cây xanh tốt, trang trí thêm bằng những vườn tược xum xuê;có những dòng kênh bao quanh như chạm khắc, thêu ren. Thành phố Huế là một kiệt tác về thơ kiến trúc đô thị.
...Cách cấu tạo tượng trưng của các khoảng không gian khác nhau làm cho Huế trở nên thành phố của sự hài hoà tuyệt diệu. Huế thực hiện được sự tổng hợp giữa đạo và đời trong kiến trúc, tổng hợp được cổ xưa và hiện đại; qua đó Cố đô cổ kính chung sống hài hoà với thành phố trẻ mới ngày nay".
(Amadou Mahtar M`Bow - Nguyên Tổng Giám đốc UNESCO)
? Trước khi học bài này, em đã biết gì về cố đô Huế? Hãy nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của xứ Huế mà em biết?
- Xứ Huế nổi tiếng với những sản phẩm văn hoá độc đáo, đa dạng và phong phú mà ca Huế là một trong những sản phẩm nổi tiếng.
? Ca Huế trên sông Hương là một văn bản nhật dụng.Vậy, đâu là nội dung nhật dụng của văn bản này?
- Nội dung của văn bản nhật dụng là những vấn đề thời sự gần gũi đang diễn ra trong cuộc sống hôm nay.Văn bản đã phản ánh một trong những nét đẹp của văn hoá truyền thống Cố đô Huế, đó là ca Huế trên sông Hương. Ca ngợi và tuyên truyền cho nét đẹp văn hoá này.
? Có thể chia văn bản thành mấy phần? Nội dung của từng phần?
- Văn bản chia làm 2 phần:
+ "Từ đầu...lí hoài nam": Giới thiệu Huế - cái nôi của dân ca.
+ Còn lại: Những đặc sắc của ca Huế.
? Theo em, lí do có mặt của hai bức ảnh chụp trong văn bản này là gì?
- Minh hoạ thêm cho hai nét đẹp của văn hoá Huế, đó là Cố đô Huế và ca Huế trên sông Hương.
I- Đọc và tìm hiểu văn bản:
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh...: âm điệu buồn bã.
- Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp...: âm điệu náo nức, nồng hậu tình người.
- Lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam...: tha thiết tình người.
- Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện...: gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh, thể hiện lòng khao khát, nỗi mong chờ, hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế.
- Nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân...: buồn man mác, thương cảm,bi ai, vương vấn.
- Tứ đại cảnh: không vui, không buồn.
- Dân ca Huế
? Xứ Huế nổi tiếng ở nhiều phương diện, ở đây tác giả chú ý đến phương diện nào?
? Hãy tìm trong văn bản một số làn điệu ca Huế có đặc điểm nổi bật?
? Hãy tìm trong văn bản một số làn điệu ca Huế có đặc điểm nổi bật? ? Ca Huế mang đặc điểm hình thức, nội dung nào?
II. Phân tích văn bản:
1.Huế - cái nôi của dân ca:
- Phong phú về làn điệu:
+ Điệu hò trong lao động: hò giã gạo, ru em, giã vôi...
+ Điệu lí: lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam...
Dùng phép liệt kê kết hợp với lời giải thích, bình luận.
Thể hiện lòng khát khao, nỗi mong chờ hoài vọng tha thiết của tâm hồn Huế.
Xem trích đoạn
? Việc thưởng thức ca Huế thường ở đâu? Vào lúc nào và kéo dài qua các giai đoạn nào?
? Tại sao về khuya, ca Huế lại chuyển sang các làn điệu buồn?
- Nhạc dân gian: là các làn điệu dân ca, những điệu hò, thường sôi nổi, lạc quan, tươi vui.
- Nhạc cung đình, nhã nhạc: là nhạc dùng trong những buổi lễ tôn nghiêm trong cung đình của vua chúa, nơi tôn miếu của triều đình phong kiến, thường có sắc thái trang trọng, uy nghi.
- Các nhạc công còn rất trẻ, nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp, nữ mặc áo dài, khăn đóng duyên dáng.
- Liệt kê các ngón đàn với những âm hưởng và tốc độ khác nhau: ngón nhì, ngón rãi; bấm, nhấn, day, mỗ, vỗ, chớp, búng... Tiếng đàn lúc khoan, lúc nhặt tạo nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.
? Nêu đặc điểm của nhạc dân gian, nhạc cung đình, nhã nhạc?
Ca Huế được hình thành từ nhạc dân gian và nhạc cung đình.
Ca Huế thanh cao, lịch sự, nhã nhặn, sang trọng và duyên dáng từ nội dung đến hình thức.
Dùng phép liệt kê dẫn chứng để làm rõ sự phong phú của cách diễn ca Huế.
? Tại sao thể diệu ca Huế vừa sôi nổi tươi vui, vừa trang trọng, uy nghi?
- Ca Huế thanh cao, lịch sự, nhã nhặn, sang trọng và duyên dáng từ nội dung đến hình thức; từ cách biểu diễn đến cách thưởng thức; từ ca công đến đến nhạc công; từ giọng ca đến trang điểm, ăn mặc... Chính vì thế nghe ca Huế quả là một thú tao nhã.
? Tác giả cho biết cách thức biểu diễn nào của ca Huế?
- Dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo và cặp sanh để gõ nhịp.
? Em có suy nghĩ gì về câu nói: "Thú nghe ca Huế tao nhã, đầy sức quyến rũ "?
? Có gì đặc sắc trong cách biểu diễn ca Huế? Nhận xét nghệ thuật sử dụng?
- Thưỏng thức ca Huế trên sông Hương, trên những chiếc thuyền rồng vào những đêm trăng sáng, từ khi thành phố lên đèn, khi trăng lên cho đến khi đêm đã về khuya.
- Các làn điệu này với những tiếng đàn réo rắt, du dương dễ đi sâu vào lòng người.
II. Phân tích văn bản:
2. Những đặc sắc của ca Huế:
? Ca Huế được hình thành từ đâu? Chi tiết nào thể hiện điều đó?
II. Phân tích văn bản:
2. Những đặc sắc của ca Huế:
? Nét đẹp nào của ca Huế được nhấn mạnh?
- Nét đẹp của ca Huế được nhấn mạnh là thanh cao, tinh tế; thể hiện tính dân tộc cao trong biểu diễn.
- Cách thưởng thức ca Huế vừa dân dã, vừa sang trọng giữa một thiên nhiên và lòng người trong sạch. Ca Huế đã đạt tới vẻ đẹp hoàn thiện trong cách thưởng thức này
? Văn bản giúp em hiểu gì về ca Huế, về tâm hồn người dân xứ Huế?
- Ca Huế khiến người nghe quên cả không gian, thời gian chỉ còn cảm thấy tình người. Ca Huế làm giàu tâm hồn con người, hướng tâm hồn đến những vẻ đẹp của tình người. Ca Huế mãi mãi quyến rũ bởi vẻ đẹp bí ẩn của nó.
- Con ngưòi Huế đặc biệt "Con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm".
- Ca Huế làm giàu tâm hồn con người, hướng tâm hồn đến những vẻ đẹp của tình người
Ca Huế được hình thành từ nhạc dân gian và nhạc cung đình.
Ca Huế thanh cao, lịch sự, nhã nhặn, sang trọng và duyên dáng từ nội dung đến hình thức.
Dùng phép liệt kê dẫn chứng để làm rõ sự phong phú của cách diễn ca Huế.
C- Củng cố, dặn dò:
1. Nắm vững nội dung bài học.
2. Làm vào vở bài tập phần luyện tập trang 104.
3. Sưu tầm một vài làn điệu ca Huế hoặc dân ca địa phương để chuẩn bị cho buổi sinh hoạt ngữ văn cuối năm.
4. Soạn văn bản "Quan âm Thị Kính".
Trở về
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
- Hà Ánh Minh -
"Nằm giữa miền Trung Việt Nam, Huế trong một thời gian dài là kinh đô lịch sử. Có sông Hương ru vỗ du dương, bao bọc bởi những đồi cây xanh tốt, trang trí thêm bằng những vườn tược xum xuê;có những dòng kênh bao quanh như chạm khắc, thêu ren. Thành phố Huế là một kiệt tác về thơ kiến trúc đô thị.
...Cách cấu tạo tượng trưng của các khoảng không gian khác nhau làm cho Huế trở nên thành phố của sự hài hoà tuyệt diệu. Huế thực hiện được sự tổng hợp giữa đạo và đời trong kiến trúc, tổng hợp được cổ xưa và hiện đại; qua đó Cố đô cổ kính chung sống hài hoà với thành phố trẻ mới ngày nay".
(Amadou Mahtar M`Bow - Nguyên Tổng Giám đốc UNESCO)
? Trước khi học bài này, em đã biết gì về cố đô Huế? Hãy nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của xứ Huế mà em biết?
- Xứ Huế nổi tiếng với những sản phẩm văn hoá độc đáo, đa dạng và phong phú mà ca Huế là một trong những sản phẩm nổi tiếng.
? Ca Huế trên sông Hương là một văn bản nhật dụng.Vậy, đâu là nội dung nhật dụng của văn bản này?
- Nội dung của văn bản nhật dụng là những vấn đề thời sự gần gũi đang diễn ra trong cuộc sống hôm nay.Văn bản đã phản ánh một trong những nét đẹp của văn hoá truyền thống Cố đô Huế, đó là ca Huế trên sông Hương. Ca ngợi và tuyên truyền cho nét đẹp văn hoá này.
? Có thể chia văn bản thành mấy phần? Nội dung của từng phần?
- Văn bản chia làm 2 phần:
+ "Từ đầu...lí hoài nam": Giới thiệu Huế - cái nôi của dân ca.
+ Còn lại: Những đặc sắc của ca Huế.
? Theo em, lí do có mặt của hai bức ảnh chụp trong văn bản này là gì?
- Minh hoạ thêm cho hai nét đẹp của văn hoá Huế, đó là Cố đô Huế và ca Huế trên sông Hương.
I- Đọc và tìm hiểu văn bản:
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh...: âm điệu buồn bã.
- Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp...: âm điệu náo nức, nồng hậu tình người.
- Lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam...: tha thiết tình người.
- Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện...: gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh, thể hiện lòng khao khát, nỗi mong chờ, hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế.
- Nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân...: buồn man mác, thương cảm,bi ai, vương vấn.
- Tứ đại cảnh: không vui, không buồn.
- Dân ca Huế
? Xứ Huế nổi tiếng ở nhiều phương diện, ở đây tác giả chú ý đến phương diện nào?
? Hãy tìm trong văn bản một số làn điệu ca Huế có đặc điểm nổi bật?
? Hãy tìm trong văn bản một số làn điệu ca Huế có đặc điểm nổi bật? ? Ca Huế mang đặc điểm hình thức, nội dung nào?
II. Phân tích văn bản:
1.Huế - cái nôi của dân ca:
- Phong phú về làn điệu:
+ Điệu hò trong lao động: hò giã gạo, ru em, giã vôi...
+ Điệu lí: lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam...
Dùng phép liệt kê kết hợp với lời giải thích, bình luận.
Thể hiện lòng khát khao, nỗi mong chờ hoài vọng tha thiết của tâm hồn Huế.
Xem trích đoạn
? Việc thưởng thức ca Huế thường ở đâu? Vào lúc nào và kéo dài qua các giai đoạn nào?
? Tại sao về khuya, ca Huế lại chuyển sang các làn điệu buồn?
- Nhạc dân gian: là các làn điệu dân ca, những điệu hò, thường sôi nổi, lạc quan, tươi vui.
- Nhạc cung đình, nhã nhạc: là nhạc dùng trong những buổi lễ tôn nghiêm trong cung đình của vua chúa, nơi tôn miếu của triều đình phong kiến, thường có sắc thái trang trọng, uy nghi.
- Các nhạc công còn rất trẻ, nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp, nữ mặc áo dài, khăn đóng duyên dáng.
- Liệt kê các ngón đàn với những âm hưởng và tốc độ khác nhau: ngón nhì, ngón rãi; bấm, nhấn, day, mỗ, vỗ, chớp, búng... Tiếng đàn lúc khoan, lúc nhặt tạo nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.
? Nêu đặc điểm của nhạc dân gian, nhạc cung đình, nhã nhạc?
Ca Huế được hình thành từ nhạc dân gian và nhạc cung đình.
Ca Huế thanh cao, lịch sự, nhã nhặn, sang trọng và duyên dáng từ nội dung đến hình thức.
Dùng phép liệt kê dẫn chứng để làm rõ sự phong phú của cách diễn ca Huế.
? Tại sao thể diệu ca Huế vừa sôi nổi tươi vui, vừa trang trọng, uy nghi?
- Ca Huế thanh cao, lịch sự, nhã nhặn, sang trọng và duyên dáng từ nội dung đến hình thức; từ cách biểu diễn đến cách thưởng thức; từ ca công đến đến nhạc công; từ giọng ca đến trang điểm, ăn mặc... Chính vì thế nghe ca Huế quả là một thú tao nhã.
? Tác giả cho biết cách thức biểu diễn nào của ca Huế?
- Dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo và cặp sanh để gõ nhịp.
? Em có suy nghĩ gì về câu nói: "Thú nghe ca Huế tao nhã, đầy sức quyến rũ "?
? Có gì đặc sắc trong cách biểu diễn ca Huế? Nhận xét nghệ thuật sử dụng?
- Thưỏng thức ca Huế trên sông Hương, trên những chiếc thuyền rồng vào những đêm trăng sáng, từ khi thành phố lên đèn, khi trăng lên cho đến khi đêm đã về khuya.
- Các làn điệu này với những tiếng đàn réo rắt, du dương dễ đi sâu vào lòng người.
II. Phân tích văn bản:
2. Những đặc sắc của ca Huế:
? Ca Huế được hình thành từ đâu? Chi tiết nào thể hiện điều đó?
II. Phân tích văn bản:
2. Những đặc sắc của ca Huế:
? Nét đẹp nào của ca Huế được nhấn mạnh?
- Nét đẹp của ca Huế được nhấn mạnh là thanh cao, tinh tế; thể hiện tính dân tộc cao trong biểu diễn.
- Cách thưởng thức ca Huế vừa dân dã, vừa sang trọng giữa một thiên nhiên và lòng người trong sạch. Ca Huế đã đạt tới vẻ đẹp hoàn thiện trong cách thưởng thức này
? Văn bản giúp em hiểu gì về ca Huế, về tâm hồn người dân xứ Huế?
- Ca Huế khiến người nghe quên cả không gian, thời gian chỉ còn cảm thấy tình người. Ca Huế làm giàu tâm hồn con người, hướng tâm hồn đến những vẻ đẹp của tình người. Ca Huế mãi mãi quyến rũ bởi vẻ đẹp bí ẩn của nó.
- Con ngưòi Huế đặc biệt "Con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm".
- Ca Huế làm giàu tâm hồn con người, hướng tâm hồn đến những vẻ đẹp của tình người
Ca Huế được hình thành từ nhạc dân gian và nhạc cung đình.
Ca Huế thanh cao, lịch sự, nhã nhặn, sang trọng và duyên dáng từ nội dung đến hình thức.
Dùng phép liệt kê dẫn chứng để làm rõ sự phong phú của cách diễn ca Huế.
C- Củng cố, dặn dò:
1. Nắm vững nội dung bài học.
2. Làm vào vở bài tập phần luyện tập trang 104.
3. Sưu tầm một vài làn điệu ca Huế hoặc dân ca địa phương để chuẩn bị cho buổi sinh hoạt ngữ văn cuối năm.
4. Soạn văn bản "Quan âm Thị Kính".
Trở về
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Văn Bửu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)