Bài 28. Ca Huế trên sông Hương
Chia sẻ bởi Tôn Nữ Thị Huệ |
Ngày 28/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Ca Huế trên sông Hương thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ
TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN KỶ
Tổ Xã hội cấp 2
Kiểm tra bài cũ:(3phút )
- Kiểm tra vở soạn của 1-2 Hs.
Bài tập trắc nghiệm 1:
Nguyễn Ái Quốc viết truyện ngắn “ Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” khi nào?
A. Sau khi tên quan Toàn quyền Đông Dương Va-ren đã sang Việt Nam.
B. Trước khi Toàn quyền Đông Dương Va-ren sang Việt Nam.
B
2. Với thái độ im lặng trước kẻ thù, Phan Bội Châu đã bộc lộ tính cách của mình như thế nào?
A. Không dễ làm quen với người ngoại quốc.
B. Căm phẫn vì phải ngồi tù.
C. Khinh bỉ kẻ thù và có bản lĩnh kiên cường.
D. Đồng tình với những lời nói của Va-ren.
Bài tập Trắc nghiệm 2:
C
Hương
Lan ơi! Bạn có nghe thấy gì không! Không hiểu sao, cứ mỗi lần mình nghe hò Huế là tâm hồn mình như bay bổng…
Lan
Mình tuy không phải là người con xứ Huế nhưng mỗi lần nghe ca Huế hoặc hò Huế là mình cũng xao động tâm can…
Giới thiệu bài.( 2phút )
Bài 28, Tiết 113.
I/ ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG:
1. Đoc văn bản và tìm hiểu chú thích: (sgk)
2. Thể loại và bố cục:
a.Thể loại: Văn bản nhật dụng: bút kí.
- Vẻ đẹp phong phú, đa đạng của các làn điệu dân ca Huế (thể hiện qua các làn điệu, qua nhạc cụ và cách chơi).
- Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm trăng thơ mộng trên dòng sông Hương.
- Nguồn gốc của một số làn điêu ca Huế.
b. Bố cục: (3 nội dung)
II/ TÌM HIỂU CHI TIẾT:
1. Sự phong phú và đa dạng
của nghệ thuật ca Huế.
? Em hãy kể tên tất cả các điệu dân ca Huế?
? Em hãy kể tên tất cả các loại nhạc cụ dùng để biểu diễn ca Huế?
Các làn điệu ca Huế:
+ Các điệu hò: hò giã gạo, hò bài chòi...
+ Các điệu lí: lí con sáo, lí hoài xuân,...
+ Các điệu nam: nam ai, nam bình...
Các loại nhạc cụ:
1. Sự phong phú và đa dạng
của nghệ thuật ca Huế.
? Em hãy kể tên tất cả các bản đàn trong văn bản?
Mở đầu: Lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ...
Các bản đàn:
1. Sự phong phú và đa dạng
của nghệ thuật ca Huế.
a. Nội dung, ý nghĩa của lời ca, bản nhạc và đặc sắc của nghệ thuật biểu diễn.
- Gửi gắm ý tình trọn vẹn.
Các làn điệu ca Huế:
Các loại nhạc cụ:
? Tìm những nét đặc sắc về nội dung, ý nghĩa của lời ca, bản nhạc và đặc điểm của ca Huế?
b. Nghệ thuật biểu diễn – cách hát, cách chơi đàn.
b. Nghệ thuật biểu diễn
- Cách hát, cách chơi đàn.
? Tác giả đã thể hiện cách thức biểu diễn các nhạc cụ Huế như thế nào?
Ca công, nhạc công: rất trẻ;Nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp; nữ mặc áo dài, khăn đóng duyên dáng.
- Đàn tấu bốn bản mởi đầu; Các ngón tay nhấn, mổ, vỗ,vả, bấm,day,chớp, búng,...hàng loạt các động từ chuyên môn tả cách chơi đàn.
- Ca công cất lên những điệu Nam,lí,...
- Tiếng đàn hòa tiếng hát réo rắt, du dương, bay bổng, vương vấn đêm trăng khuya, trên mênh mông dòng sông thơ mộng.
Ca Huế đa dạng và phong phú đến nỗi chúng ta khó mà nhớ hết được tên các làn điệu, tên các nhạc cụ và các ngón đàn của ca công.
2. Cảnh ca Huế trong đêm trăng
trên dòng sông Hương.
(Hs theo dõi văn bản - trả lời.)
? Theo em, nét riêng hấp dẫn của những đêm đờn ca trên sông, dưới trăng ấy là ở đâu?
Nét hấp dẫn:
+ Không gian như lắng đọng, thời gian như ngừng trôi, bỗng bừng lên những âm thanh réo rắt, bay bổng làm xao động hồn người.
+ Du khách được nghe ca công biểu diễn trực tiếp với trang phục truyền thống, duyên dáng...
Cảnh ca Huế trong đêm trăng trên dòng sông Hương thật thơ mộng, lung linh, huyền ảo...
3. Nguồn gốc ca Huế.
- Ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình (nhã nhạc).
Đây chính là sự kết hợp nhuần nhuyễn, độc đáo của ca Huế.
- Nhạc dân gian: Là các làn điệu dân ca, những điệu hò...thường sôi nổi, lạc quan, tươi vui.
- Nhạc cung đình(nhã nhạc): Là nhạc dùng trong những buổi lễ tôn nghiêm trong cung đình của vua chúa, nơi tôn miếu của triều đình phong kiến, thường có sắc thái uy nghi, trang trọng.
III / TỔNG KẾT, LUYỆN TẬP:
? Theo em, nét hấp dẫn của những đêm nghe đờn ca trên sông, dưới trăng khác với cách nghe qua băng đĩa ở chỗ nào? (Hs làm nhóm 30s)
? Sau khi học xong văn bản này, em biết thêm gì về vùng đất cố đô Huế?
( Hs phát biểu cảm nhận của mình qua bài học.)
Nghe và nhìn trực tiếp các ca công: ăn mặc, cách chơi đàn...
Quang cảnh sông nước đẹp, huyền ảo và thơ mộng.
Đêm ca Huế diễn ra trong khoảng thời gian nào?
A. Từ lúc thành phố lên đèn đến lúc trăng lên.
B. Từ lúc thành phố lên đèn đến lúc đêm khuya.
C. Từ lúc thành phố lên đèn đến lúc gà gáy sáng.
D. Từ lúc trăng lên đến sáng.
Bài tập trắc nghiệm:
C
Thể lệ cuộc chơi:
Có 03 gợi ý theo mức độ khó giảm dần. Các nhóm có quyền đưa ra đáp án ở bất kì gợi ý nào (nếu đúng sẽ dành được giải thưởng, sai vân được tiếp tục trả lời cho các gợi ý tiếp theo).
+Gợi ý 01, có thời gian là 20 giây.
+Gợi ý 02, có thời gian là 15 giây.
+Gợi ý 03, có thời gian là 10 giây.
Đây là một loại hình nghệ thuật.
Thường xuất hiện trong các buổi lễ tiết trang trọng, uy nghi.
Được UNEESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể.
Nhã nhạc cung đình Huế.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
2
3
4
5
? Em có thể lấy ví dụ hoặc đặt câu với từ “tao nhã”?
? “Tao nhã” là gì?
- “Tao nhã”: Là thanh cao và lịch sự.
- Ca Huế thanh cao, lịch sự, nhã nhặn, sang trọng và duyên dáng từ nội dung đến hình thức; từ cách biểu diễn đến cách thưởng thức, từ ca công đến nhạc công, từ giọng ca đến trang điểm, ăn mặc...chính vì thế nghe ca Huế quả là một thú tao nhã.
Câu hỏi dự phòng
Đặt câu: Ca Huế là một nét sinh hoạt văn hóa rất tao nhã.
? Tại sao có thể nói: nghe ca Huế là một thứ “tao nhã”?
Dặn dò học sinh về nhà:
- Về nhà học thuộc một đoạn văn bản mà em thích nhất, học thuộc nội dung vừa phân tích văn bản.
Viết 1 đoạn văn khoảng 10 dòng, cảm nhận của em về ca Huế.
Làm các bài tập sgk và Gv ra.
Đọc và soạn bài mới tiếp theo: Tiết 114: LIỆT KÊ
TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN KỶ
Tổ Xã hội cấp 2
Kiểm tra bài cũ:(3phút )
- Kiểm tra vở soạn của 1-2 Hs.
Bài tập trắc nghiệm 1:
Nguyễn Ái Quốc viết truyện ngắn “ Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” khi nào?
A. Sau khi tên quan Toàn quyền Đông Dương Va-ren đã sang Việt Nam.
B. Trước khi Toàn quyền Đông Dương Va-ren sang Việt Nam.
B
2. Với thái độ im lặng trước kẻ thù, Phan Bội Châu đã bộc lộ tính cách của mình như thế nào?
A. Không dễ làm quen với người ngoại quốc.
B. Căm phẫn vì phải ngồi tù.
C. Khinh bỉ kẻ thù và có bản lĩnh kiên cường.
D. Đồng tình với những lời nói của Va-ren.
Bài tập Trắc nghiệm 2:
C
Hương
Lan ơi! Bạn có nghe thấy gì không! Không hiểu sao, cứ mỗi lần mình nghe hò Huế là tâm hồn mình như bay bổng…
Lan
Mình tuy không phải là người con xứ Huế nhưng mỗi lần nghe ca Huế hoặc hò Huế là mình cũng xao động tâm can…
Giới thiệu bài.( 2phút )
Bài 28, Tiết 113.
I/ ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG:
1. Đoc văn bản và tìm hiểu chú thích: (sgk)
2. Thể loại và bố cục:
a.Thể loại: Văn bản nhật dụng: bút kí.
- Vẻ đẹp phong phú, đa đạng của các làn điệu dân ca Huế (thể hiện qua các làn điệu, qua nhạc cụ và cách chơi).
- Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm trăng thơ mộng trên dòng sông Hương.
- Nguồn gốc của một số làn điêu ca Huế.
b. Bố cục: (3 nội dung)
II/ TÌM HIỂU CHI TIẾT:
1. Sự phong phú và đa dạng
của nghệ thuật ca Huế.
? Em hãy kể tên tất cả các điệu dân ca Huế?
? Em hãy kể tên tất cả các loại nhạc cụ dùng để biểu diễn ca Huế?
Các làn điệu ca Huế:
+ Các điệu hò: hò giã gạo, hò bài chòi...
+ Các điệu lí: lí con sáo, lí hoài xuân,...
+ Các điệu nam: nam ai, nam bình...
Các loại nhạc cụ:
1. Sự phong phú và đa dạng
của nghệ thuật ca Huế.
? Em hãy kể tên tất cả các bản đàn trong văn bản?
Mở đầu: Lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ...
Các bản đàn:
1. Sự phong phú và đa dạng
của nghệ thuật ca Huế.
a. Nội dung, ý nghĩa của lời ca, bản nhạc và đặc sắc của nghệ thuật biểu diễn.
- Gửi gắm ý tình trọn vẹn.
Các làn điệu ca Huế:
Các loại nhạc cụ:
? Tìm những nét đặc sắc về nội dung, ý nghĩa của lời ca, bản nhạc và đặc điểm của ca Huế?
b. Nghệ thuật biểu diễn – cách hát, cách chơi đàn.
b. Nghệ thuật biểu diễn
- Cách hát, cách chơi đàn.
? Tác giả đã thể hiện cách thức biểu diễn các nhạc cụ Huế như thế nào?
Ca công, nhạc công: rất trẻ;Nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp; nữ mặc áo dài, khăn đóng duyên dáng.
- Đàn tấu bốn bản mởi đầu; Các ngón tay nhấn, mổ, vỗ,vả, bấm,day,chớp, búng,...hàng loạt các động từ chuyên môn tả cách chơi đàn.
- Ca công cất lên những điệu Nam,lí,...
- Tiếng đàn hòa tiếng hát réo rắt, du dương, bay bổng, vương vấn đêm trăng khuya, trên mênh mông dòng sông thơ mộng.
Ca Huế đa dạng và phong phú đến nỗi chúng ta khó mà nhớ hết được tên các làn điệu, tên các nhạc cụ và các ngón đàn của ca công.
2. Cảnh ca Huế trong đêm trăng
trên dòng sông Hương.
(Hs theo dõi văn bản - trả lời.)
? Theo em, nét riêng hấp dẫn của những đêm đờn ca trên sông, dưới trăng ấy là ở đâu?
Nét hấp dẫn:
+ Không gian như lắng đọng, thời gian như ngừng trôi, bỗng bừng lên những âm thanh réo rắt, bay bổng làm xao động hồn người.
+ Du khách được nghe ca công biểu diễn trực tiếp với trang phục truyền thống, duyên dáng...
Cảnh ca Huế trong đêm trăng trên dòng sông Hương thật thơ mộng, lung linh, huyền ảo...
3. Nguồn gốc ca Huế.
- Ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình (nhã nhạc).
Đây chính là sự kết hợp nhuần nhuyễn, độc đáo của ca Huế.
- Nhạc dân gian: Là các làn điệu dân ca, những điệu hò...thường sôi nổi, lạc quan, tươi vui.
- Nhạc cung đình(nhã nhạc): Là nhạc dùng trong những buổi lễ tôn nghiêm trong cung đình của vua chúa, nơi tôn miếu của triều đình phong kiến, thường có sắc thái uy nghi, trang trọng.
III / TỔNG KẾT, LUYỆN TẬP:
? Theo em, nét hấp dẫn của những đêm nghe đờn ca trên sông, dưới trăng khác với cách nghe qua băng đĩa ở chỗ nào? (Hs làm nhóm 30s)
? Sau khi học xong văn bản này, em biết thêm gì về vùng đất cố đô Huế?
( Hs phát biểu cảm nhận của mình qua bài học.)
Nghe và nhìn trực tiếp các ca công: ăn mặc, cách chơi đàn...
Quang cảnh sông nước đẹp, huyền ảo và thơ mộng.
Đêm ca Huế diễn ra trong khoảng thời gian nào?
A. Từ lúc thành phố lên đèn đến lúc trăng lên.
B. Từ lúc thành phố lên đèn đến lúc đêm khuya.
C. Từ lúc thành phố lên đèn đến lúc gà gáy sáng.
D. Từ lúc trăng lên đến sáng.
Bài tập trắc nghiệm:
C
Thể lệ cuộc chơi:
Có 03 gợi ý theo mức độ khó giảm dần. Các nhóm có quyền đưa ra đáp án ở bất kì gợi ý nào (nếu đúng sẽ dành được giải thưởng, sai vân được tiếp tục trả lời cho các gợi ý tiếp theo).
+Gợi ý 01, có thời gian là 20 giây.
+Gợi ý 02, có thời gian là 15 giây.
+Gợi ý 03, có thời gian là 10 giây.
Đây là một loại hình nghệ thuật.
Thường xuất hiện trong các buổi lễ tiết trang trọng, uy nghi.
Được UNEESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể.
Nhã nhạc cung đình Huế.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
2
3
4
5
? Em có thể lấy ví dụ hoặc đặt câu với từ “tao nhã”?
? “Tao nhã” là gì?
- “Tao nhã”: Là thanh cao và lịch sự.
- Ca Huế thanh cao, lịch sự, nhã nhặn, sang trọng và duyên dáng từ nội dung đến hình thức; từ cách biểu diễn đến cách thưởng thức, từ ca công đến nhạc công, từ giọng ca đến trang điểm, ăn mặc...chính vì thế nghe ca Huế quả là một thú tao nhã.
Câu hỏi dự phòng
Đặt câu: Ca Huế là một nét sinh hoạt văn hóa rất tao nhã.
? Tại sao có thể nói: nghe ca Huế là một thứ “tao nhã”?
Dặn dò học sinh về nhà:
- Về nhà học thuộc một đoạn văn bản mà em thích nhất, học thuộc nội dung vừa phân tích văn bản.
Viết 1 đoạn văn khoảng 10 dòng, cảm nhận của em về ca Huế.
Làm các bài tập sgk và Gv ra.
Đọc và soạn bài mới tiếp theo: Tiết 114: LIỆT KÊ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tôn Nữ Thị Huệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)