Bài 28. Ca Huế trên sông Hương
Chia sẻ bởi Vương Châu Giang |
Ngày 28/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Ca Huế trên sông Hương thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Lăng tẩm Huế
Nội dung văn bản nhật dụng: Là những vấn đề thời sự có tính cập nhật đang diễn ra trong cuộc sống của nhân loại.
- " Ca Huế trên sông Hương" phản ánh một trong những nét đẹp của văn hoá truyền thống của cố đô Huế, ca ngợi và tuyên truyền cho nét đẹp văn hoá này.
Bố cục: 2 phần:
+ Từ đầu đến "lí hoài nam": Vẻ đẹp của các làn điệu dân ca Huế. + Còn lại: Những đặc sắc của ca Huế
Đặc điểm hình thức của dân ca Huế:
Rất nhiều điệu hò:
hò trong lao động sản xuất, hò trên sông ngòi, biển cả, hò lúc cấy cày, gặt hái, trồng cây, chăn tằm, hò đưa linh, hò giã gạo, ru em, giã vôi...
- Nhiều điệu lí: lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam
+ Mỗi câu hò đều gửi gắm ít ra một ý tình trọn vẹn
+ Từ địa phương được dùng nhuần nhuyễn
+ Ngôn ngữ thể hiện thật tài ba, phong phú
Đặc điểm về nội dung của dân ca Huế:
Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh: buồn bã
Hò giã gạo, ru em, giã vôi: náo nức, nồng hậu tình người
Hò lơ, hò ô, xay lúa: ... gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh
? lòng khát khao, chờ mong, hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế.
Nam ai, Nam bình...buồn man mác, thương cảm, bi ai, vấn vương.
Tứ đại cảnh: Không vui, không buồn
Thể điệu ca Huế: có sôi nổi vui tươi, có buồn cảm, tiếc thương ai oán...
=> Rất phong phú, đa dạng biến hoá về âm hưởng, thể điệu và lời ca ? Thể hiện lòng khát khao, nỗi mong chờ, hoài vọng tha thiết của tâm hồn Huế
Gồm nhiều loại đàn: đàn tranh, đàn nguyệt, đàn tỳ bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo và cặp sanh để gõ nhịp. => Dàn nhạc dân tộc
. Các ca công còn rất trẻ; nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp; nữ mặc áo dài, khăn đóng duyên dáng.
. Đàn hoà tấu 4 bản nhạc mở đầu
. Dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, ngón day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi.....
. Tiếng đàn lúc khoan, lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.
Dàn nhạc:
Ca công:
Nhạc công:
Cách thưởng thức:
Không gian:
+ Trên thuyền rồng, không gian rộng thoáng, sàn gỗ mui vòm, trang trí lộng lẫy
+ Bồng bềnh trên sông Hương thơ mộng, lai láng ánh trăng, gió mơn man dìu dịu.
"Trăng lên. Gió mơn man dìu dịu. Dòng sông trăng gợn sóng. Con thuyền bồng bềnh. Đêm nằm trên dòng Hương thơ mộng để nghe ca Huế với tâm trạng chờ đợi đến rộn lòng."
Thời gian: đêm trăng gió mát
Ngòi bút miêu tả, biểu cảm của tác giả nhẹ nhàng, êm ái, trong trẻo và say đắm.
=> Tất cả âm thanh, lời hát, ánh trăng, sóng nước, tâm hồn người nghệ sĩ và người thưởng thức hoà quyện với nhau khi sôi nổi vui tươi; lúc bâng khuâng, tiếc thương, ai oán; khi thong thả, trang trọng; lúc dồn dập, thiết tha gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền gái lịch
Nguồn gốc:
+ Từ nhạc dân gian: sôi nổi, lạc quan, tươi vui.
+ Nhạc cung đình: trang trọng, uy nghi.
-> Thể hiện theo hai dòng lớn điệu Bắc và điệu nam với trên 60 tác phẩm thanh nhạc và nhạc khí
=> Là sự giao lưu hoà quện giữa chất dân gian mộc mạc và chất bác học trau chuốt đạt tới sự hoàn thiện, hoàn mỹ
- Tâm hồn con người xứ Huế thanh lịch, trữ tình, và rất đỗi tài hoa
- Huế nổi tiếng về âm nhạc dân gian và nhạc cung đình. Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hoá- âm nhạc thanh lịch và tao nhã; một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển.
1. Phương thức biểu đạt chính của" Ca Huế trên sông Hương" là:
A- Miêu tả B- Biểu cảm D- Tự sự và biểu cảm
2. Nội dung của văn bản" Ca Huế trên sông Hương" là: A- Ca ngợi vẻ đẹp phong cảnh cố đô Huế.
C - Ca ngợi vẻ đẹp của những ca sĩ ở cố đô Huế. D - Ca ngợi vẻ đẹp của những cô gái ở cố đô Huế.
C - Miêu tả và biểu cảm
B - Ca ngợi vẻ đẹp của một sinh hoạt văn hoá ở cố đô Huế
Xin chào Huế một lần anh đến Để ngàn lần anh nhớ trong mơ
( Thu Bồn)
Nội dung văn bản nhật dụng: Là những vấn đề thời sự có tính cập nhật đang diễn ra trong cuộc sống của nhân loại.
- " Ca Huế trên sông Hương" phản ánh một trong những nét đẹp của văn hoá truyền thống của cố đô Huế, ca ngợi và tuyên truyền cho nét đẹp văn hoá này.
Bố cục: 2 phần:
+ Từ đầu đến "lí hoài nam": Vẻ đẹp của các làn điệu dân ca Huế. + Còn lại: Những đặc sắc của ca Huế
Đặc điểm hình thức của dân ca Huế:
Rất nhiều điệu hò:
hò trong lao động sản xuất, hò trên sông ngòi, biển cả, hò lúc cấy cày, gặt hái, trồng cây, chăn tằm, hò đưa linh, hò giã gạo, ru em, giã vôi...
- Nhiều điệu lí: lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam
+ Mỗi câu hò đều gửi gắm ít ra một ý tình trọn vẹn
+ Từ địa phương được dùng nhuần nhuyễn
+ Ngôn ngữ thể hiện thật tài ba, phong phú
Đặc điểm về nội dung của dân ca Huế:
Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh: buồn bã
Hò giã gạo, ru em, giã vôi: náo nức, nồng hậu tình người
Hò lơ, hò ô, xay lúa: ... gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh
? lòng khát khao, chờ mong, hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế.
Nam ai, Nam bình...buồn man mác, thương cảm, bi ai, vấn vương.
Tứ đại cảnh: Không vui, không buồn
Thể điệu ca Huế: có sôi nổi vui tươi, có buồn cảm, tiếc thương ai oán...
=> Rất phong phú, đa dạng biến hoá về âm hưởng, thể điệu và lời ca ? Thể hiện lòng khát khao, nỗi mong chờ, hoài vọng tha thiết của tâm hồn Huế
Gồm nhiều loại đàn: đàn tranh, đàn nguyệt, đàn tỳ bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo và cặp sanh để gõ nhịp. => Dàn nhạc dân tộc
. Các ca công còn rất trẻ; nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp; nữ mặc áo dài, khăn đóng duyên dáng.
. Đàn hoà tấu 4 bản nhạc mở đầu
. Dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, ngón day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi.....
. Tiếng đàn lúc khoan, lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.
Dàn nhạc:
Ca công:
Nhạc công:
Cách thưởng thức:
Không gian:
+ Trên thuyền rồng, không gian rộng thoáng, sàn gỗ mui vòm, trang trí lộng lẫy
+ Bồng bềnh trên sông Hương thơ mộng, lai láng ánh trăng, gió mơn man dìu dịu.
"Trăng lên. Gió mơn man dìu dịu. Dòng sông trăng gợn sóng. Con thuyền bồng bềnh. Đêm nằm trên dòng Hương thơ mộng để nghe ca Huế với tâm trạng chờ đợi đến rộn lòng."
Thời gian: đêm trăng gió mát
Ngòi bút miêu tả, biểu cảm của tác giả nhẹ nhàng, êm ái, trong trẻo và say đắm.
=> Tất cả âm thanh, lời hát, ánh trăng, sóng nước, tâm hồn người nghệ sĩ và người thưởng thức hoà quyện với nhau khi sôi nổi vui tươi; lúc bâng khuâng, tiếc thương, ai oán; khi thong thả, trang trọng; lúc dồn dập, thiết tha gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền gái lịch
Nguồn gốc:
+ Từ nhạc dân gian: sôi nổi, lạc quan, tươi vui.
+ Nhạc cung đình: trang trọng, uy nghi.
-> Thể hiện theo hai dòng lớn điệu Bắc và điệu nam với trên 60 tác phẩm thanh nhạc và nhạc khí
=> Là sự giao lưu hoà quện giữa chất dân gian mộc mạc và chất bác học trau chuốt đạt tới sự hoàn thiện, hoàn mỹ
- Tâm hồn con người xứ Huế thanh lịch, trữ tình, và rất đỗi tài hoa
- Huế nổi tiếng về âm nhạc dân gian và nhạc cung đình. Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hoá- âm nhạc thanh lịch và tao nhã; một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển.
1. Phương thức biểu đạt chính của" Ca Huế trên sông Hương" là:
A- Miêu tả B- Biểu cảm D- Tự sự và biểu cảm
2. Nội dung của văn bản" Ca Huế trên sông Hương" là: A- Ca ngợi vẻ đẹp phong cảnh cố đô Huế.
C - Ca ngợi vẻ đẹp của những ca sĩ ở cố đô Huế. D - Ca ngợi vẻ đẹp của những cô gái ở cố đô Huế.
C - Miêu tả và biểu cảm
B - Ca ngợi vẻ đẹp của một sinh hoạt văn hoá ở cố đô Huế
Xin chào Huế một lần anh đến Để ngàn lần anh nhớ trong mơ
( Thu Bồn)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vương Châu Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)