Bài 28. Ca Huế trên sông Hương

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Hùng | Ngày 28/04/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Ca Huế trên sông Hương thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Người thực hiện: Võ Thị Hợp
ở chương trình Ngữ văn 6, em đã được học văn bản nhật dụng. Hãy cho biết đó là những văn bản nào? Văn bản nhật dụng có phải chỉ khái niệm thể loại không? Nêu nội dung văn bản nhật dụng?
- Cầu Long Biên chứng nhân lịch sữ
- Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
- Động Phong Nha
* Văn bản nhật dụng không phải là một khái niệm chỉ thể loại, hoặc chỉ kiểu văn bản. Văn bản nhật dụng là nói đến tính chất của nội dung văn bản.
* Nội dung của văn bản nhật dụng là những vấn đề thời sự gần gũi đang diễn ra trong cuộc sống hàng ngày.

Bài mới
Ngữ văn: Tiết 113
Văn bản :
Hà ánh Minh
I/ Đọc- Hiểu cấu trúc văn bản
1) Đọc
2) Bố cục:
?Văn bản này có thể chia làm mấy phần? Nêu nội dung chính của mỗi phần?
Phần 1: từ đầu -> lí hoài nam :
Bố cục: Gồm hai phần: -> Giới thiệu Huế - cái nôi của dân ca.
Phần 2: từ Đêm thành phố lên đèn -> hết
-> Những đặc sắc của ca Huế.
Nguyễn Thị Minh Hồng
? Ca Huế trên sông Hương là một văn bản nhật dụng. Nội dung của văn bản nhật dụng là những vấn đề thời sự gần gũi đang diễn ra trong cuộc sống hàng ngày. Hãy cho biết nội dung nhật dụng của văn bản này ?
3) Thể loại :
I/ Đọc- Hiểu cấu trúc văn bản
1) Đọc
2) Bố cục:
- Văn bản nhật dụng - bút kí .
+ Là những vấn đề thời sự gần gũi đang diễn ra trong cuộc sống hàng ngày .
+ Phản ánh một trong những nét đẹp của văn hoá truyền thống ở cố đô Huế, đó là Ca Huế trên sông Hương
+ Ca ngợi và tuyên truyền cho nét đẹp ấy
4) Phương thức biểu đạt
? Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt nào ?
A. Biểu cảm kết hợp tự sự C. Nghị luận kết hợp tự sự B. Miêu tả kết hợp biểu cảm D. Nghị luận kết hợp miêu tả
với biểu cảm
Nguyễn Thị Minh Hồng
5) Hiểu từ khó
- Ca Huế: dân ca Huế nói riêng và vùng Thừa Thiên nói chung. Ca Huế ở đây chỉ một sinh hoạt văn hoá độc đáo của cố đô Huế: người nghe và người hát cùng ngồi thuyền đi trên sông Hương;
Ca Huế thường diễn ra vào ban đêm và chủ yếu hát các làn điệu dân ca Huế
- Thiên Mụ (còn gọi là chùa Linh Mụ): ngôi chùa nổi tiếng nằm bên bờ sông Hương, phía tây thành phố Huế
3) Thể loại :
I/ Đọc- Hiểu cấu trúc văn bản
1) Đọc
2) Bố cục:
4) Phương thức biểu đạt
Chùa Thiên Mụ
II/ Đọc - Hiểu văn bản
1. Huế - cái nôi của dân ca.
? Xứ Huế nổi tiếng về nhiều thứ nhưng ở đây tác giả chú ý đến sự nổi bật nào trong văn hoá truyền thống của Huế? Tại sao tác giả quan tâm đến điều đó�?
Dân ca Huế: + mang đậm bản sắc tâm hồn và tài hoa của người Huế
+ Huế là một trong những cái nôi dân ca nổi tiếng ở nước ta
?
Tác giả cho chúng ta thấy dân ca Huế mang những đặc điểm hình thức và nội dung nào? ( Hãy kể tên các làn điệu dân ca Huế được nhắc đến trong bài? Nội dung của các làn điệu đó là gì?)
Hình thức: + Các điệu hò trong lao động sản xuất (hò trên sông, hò cấy cày, hò trồng cây.
+ Các điệu lí (lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam... + Các điệu nam (nam ai, nam bình, nam xuân.)
Nội dung: thể hiện lòng khát khao, nỗi mong chờ hoài vọng, gửi gắm ý tình tha thiết của tâm hồn Huế .
? Em có nhận xét gì về đặc điểm ngôn từ được tác giả sử dụng trong đoạn văn này ?
Sử dụng biện pháp liệt kê kết hợp với lời giải thích, bình luận.
II/ Đọc - Hiểu văn bản
1. Huế - cái nôi của dân ca.
?
Qua đó, tác giả đã chứng minh cho chúng ta thấy được những giá trị nổi bật nào của dân ca Huế ?
Những giá trị nổi bật:
Phong phú về làn điệu.
Sâu sắc về nội dung
Mang nét đặc trưng về miền đất và tâm hồn người Huế .
Bên cạnh cái nôi dân ca Huế, em còn biết những vùng dân ca nổi tiếng nào của nước ta?
Dân ca quan họ Bắc Ninh.
Dân ca Nam Bộ .
Dân ca Liên khu Năm.
Dân ca Nghệ-Tĩnh
II/ Đọc - Hiểu văn bản
1. Huế - cái nôi của dân ca.
?
2. Những đặc sắc của ca Huế
? Ca Huế được hình thành từ đâu ?
Nguồn gốc ca Huế: hình thành từ dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình, nhã nhạc trang trọng uy nghi...thể hiện theo hai dòng lớn điệu Bắc và điệu Nam, với trên sáu mươi tác phẩm thanh nhạc và khí nhạc
+ Ca nhạc dân gian: các làn điệu dân ca, những điệu hò,.thường sôi nổi, lạc quan, tươi vui.
+ Ca nhạc cung đình, nhã nhạc: dùng trong các buổi lễ tôn nghiêm quý phái.
II/ Đọc - Hiểu văn bản
1. Huế - cái nôi của dân ca.
Dàn nhạc : gồm nhiều loại nhạc cụ : đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh để gõ nhịp
Nhạc công: dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi..
Ca công:
+ Rất trẻ .
+ Nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp
+ Nữ mặc áo dài, khăn đóng duyên dáng...
? Cách thức biểu diễn ca Huế có gì đặc sắc thể hiện trên các phương diện: Dàn nhạc? Nhạc công? Ca công
2. Những đặc sắc của ca Huế
II/ Đọc - Hiểu văn bản
1. Huế - cái nôi của dân ca.
? Từ đó tác giả đã nhấn mạnh nét đẹp nào của ca Huế ?
->Thanh lịch, tinh tế, có tính dân tộc cao trong biểu diễn
2. Những đặc sắc của ca Huế
II/ Đọc - Hiểu văn bản
1. Huế - cái nôi của dân ca.
Thưởng thức ca Huế : Trên thuyền, giữa sông Hương đêm trăng gió mát trong không gian yên tĩnh. -> Vừa dân dã vừa sang trọng, giữa khung cảnh thiên nhiên đẹp, yên tĩnh.
? Cách thưởng thức ca Huế cũng được giới thiệu trong văn bản.Vậy cách thưởng thức ca Huế có gì độc đáo? Nhận xét của em về cách thưởng thức ấy?
2. Những đặc sắc của ca Huế
II/ Đọc - Hiểu văn bản
1. Huế - cái nôi của dân ca.
Ca Huế trên sông Hương
Ca Huế là một thú tao nhã, đầy sức quyến rũ, vì ca Huế thanh cao, lịch sự, nhã nhặn, sang trọng và duyên dáng từ nội dung đến hình thức, từ cách biểu diễn đến cách thưởng thức; từ ca công đến nhạc công, từ giọng ca đến trang điểm, ăn mặc, ...
? Tại sao tác giả khẳng định "thú nghe ca Huế là một thú tao nhã, đầy sức quyến rũ"?
2. Những đặc sắc của ca Huế
II/ Đọc - Hiểu văn bản
1. Huế - cái nôi của dân ca.
2. Những đặc sắc của ca Huế
II/ Đọc - Hiểu văn bản
1. Huế - cái nôi của dân ca.
? Tác giả muốn bạn đọc cùng cảm nhận sự huyền diệu nào của ca Huế trên sông Hương thông qua câu cuối văn bản ?
Ca Huế khiến con người quên cả không gian và thời gian chỉ còn cảm thấy tình người, ca Huế làm giàu tâm hồn con người, hướng con người đến với những vẻ đẹp độc đáo, quyến rũ và bí ẩn của người Huế qua hình ảnh - vẻ đẹp của người con gái Huế
? Em có nhận xét gì về đặc điểm ngôn ngữ trong phần hai này?
Dùng phép liệt kê kết hợp dẫn chứng để làm rõ sự phong phú của ca Huế
Nguyễn Thị Minh Hồng
III / Tổng kết
Chọn phương án đúng nhất
Sau khi học văn bản này giúp em hiểu thêm được những vẻ đẹp nào của Huế?
Huế nổi tiếng về các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử
Huế nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình.
Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hoá-âm nhạc thanh lịch và tao nhã; một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển
Cả ba phương án trên đều đúng
1. Nội dung:
Nguyễn Thị Minh Hồng
Cầu Ttràng Tiền
Thành Nội
Sông Hương
Lăng Khải Định
Cố đô Huế
Quốc Tử Giám
Thắng cảnh Huế
Ca Huế sông Hương
ý kiến nào dưới đây nêu đúng và đủ nhất nét nghệ thuật nổi bật của văn bản?
A. Sử dụng phương thức biểu đạt: Nghị luận, miêu tả,
B. Dùng biện pháp liệt kê kết hợp với lời giải thích
C. Sử dụng biện pháp liệt kê với lời giải thích, bình luận. Dùng phép liệt kê, dẫn chứng để làm rõ sự phong phú của ca Huế; Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: Nghị luận, miêu tả, biểu cảm
D. Dùng phép liệt kê để làm rõ sự phong phú của ca Huế
2. Nghệ thuật:
III / Tổng kết
1. Nội dung:
IV/ Nội dung kiến thức cơ bản cần nắm
1. Tác giả: Hà ánh Minh
2. Phương thức biểu đạt : Kết hợp nghị luận, miêu tả, biểu cảm.
3. Nội dung chính :
- Huế không chỉ nổi tiếng về các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử,
mà Huế còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình.
- Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hoá âm nhạc thanh lịch và tao nhã;
một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển
4. Những nét đắc sắc về nghệ thuật:
- Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: Nghị luận, miêu tả, biểu cảm.
- Sử dụng biện pháp liệt kê kết hợp với lời giải thích, bình luận.
- Dùng phép liệt kê kết hợp dẫn chứng để làm rõ sự phong phú của ca Huế.
V/ Hướng dẫn học bài :
Nắm vững nội dung nghệ thuật của bài
Làm bài tập: Luyện tập
Soạn bài : Liệt kê
GV hướng dẫn :
+ Nắm được thế nào là phép liệt kê và tác dụng của nó.
+ Phân biệt được các kiểu liệt kê: Liệt kê theo từng cặp/ Liệt
kê không theo từng cặp; Liệt kê tăng tiến / Liệt kê không
tăng tiến.
Nguyễn Thị Minh Hồng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)