Bài 28. Ca Huế trên sông Hương
Chia sẻ bởi Đặng Như Hội |
Ngày 28/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Ca Huế trên sông Hương thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Giáo viên : Luu Th? i
MÔN
Ngữ văn 7
Ô CHỮ VĂN HỌC
Em hãy giải ô chữ sau để tìm ra tên của một địa danh trong bài học hôm nay.
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Ô CHỮ VĂN HỌC
Em hãy giải ô chữ sau để tìm ra tên của một địa danh trong bài học hôm nay.
1.Cây cầu này (ở Huế) có tên gọi là gì ?
2. Người ta thường gọi cách thể hiện khúc nhạc trên là… ?
3. Một tên gọi khác của Hồ Gươm ?
4. Đoạn phim minh hoạ cho cảnh gì?
5. Cảnh đẹp này ở đâu ?
6. Tên một khu phố cổ là di sản văn hoá thế giới ở nước ta?
7. Điệu hò em vừa nghe được gọi là…?
8. Một thứ quà của lúa non…?
9. Tìm cụm từ để điền vào câu sau cho thích hợp: “Miền Nam là đất lành thì Sài Gòn, đứng ở góc độ nào đó mà xem xét, cũng là một…" ( Sài Gòn tôi yêu – Minh Hương)
10. Hãy quan sát bức ảnh và điền vào câu sau “Đà Lạt có … nổi tiếng thơ mộng”.
11. Đây là những địa danh nổi tiếng của nước ta đã được UNESCO công nhận là…?
1.Cây cầu này(ở Huế) có tên gọi là gì ?
2. Người ta thường gọi cách thể hiện khúc nhạc trên là… ?
3. Một tên gọi khác của Hồ Gươm ?
4. Đoạn phim minh hoạ cho cảnh gì?
5. Cảnh đẹp này
ở đâu ?
6. Tên một khu phố cổ là di sản văn hoá thế giới ở nước ta?
7. Điệu hò em vừa nghe được gọi là…?
8.Một thứ
quà của
lúa non…?
9. Tìm cụm từ để điền vào câu sau cho thích hợp: “Miền Nam là đất lành thì Sài Gòn, đứng ở góc độ nào đó mà xem xét, cũng là một…" ( Sài Gòn tôi yêu – Minh Hương)
10. Hãy quan sát bức ảnh và điền vào câu sau “Đà Lạt có … nổi tiếng thơ mộng”.
11. Đây là những địa danh nổi tiếng của nước ta đã được UNESCO công nhận là…?
I
Ớ
I
G
Ế
H
T
N
Ả
S
I
D
11
G
N
Ơ
Ư
H
N
Â
U
X
Ồ
H
10
A
Ò
H
N
Ề
I
H
Ị
H
T
Ô
Đ
9
C
M
Ố
C
8
Ớ
Ư
N
T
Á
T
Ò
H
7
Ổ
C
Ố
H
P
6
G
N
O
L
Ạ
H
H
N
Ị
V
5
4
G
N
Ô
S
N
Ê
R
T
T
Á
H
M
Ế
I
K
N
À
O
H
3
A
C
N
Â
D
T
Á
H
2
N
Ề
I
T
G
N
À
R
T
1
N
A
I
Ộ
H
Ô CHỮ VĂN HỌC
Ca Huế trên sông Hương
Tuần 28 Tiết 109 Văn bản:
(Hà ánh Minh)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TIÊU BIỂU VỀ CỐ ĐÔ HUẾ
Giới thiệu
Cây cầu Tràng Tiền
Chùa Thiên Mụ
Sông Hương
Núi Ngự
Cửa Ngọ Môn Điện Thái Hoà Ngai vàng trong điện Thái Hoà
Thế Miếu (thờ 10 vua)
Cổng cung Trường sinh
Lăng vua Khải Định
Lăng vua Tự Đức
Lăng vua Minh Mạng
Nhà vườn
Lễ hội
Chúa Từ Hiếu
Đặc sản Huế
Lễ hội Pestival
Lễ
hội Pestival
Nghệ sĩ Bạch Tuyết
Nghệ sĩ Thanh Tâm
Bài văn giới thiệu cảnh ca Huế trên sông Hương qua đó bộc lộ những suy nghĩ của tác giả về cảnh vật và con người xứ Huế, cần đọc với giọng rõ ràng, tình cảm thể hiện được cảm xúc của người người viết.
Ca Huế trên sông Hương
Tuần 28 Tiết 109 Văn bản:
(Hà ánh Minh)
HƯỚNG DẪN ĐỌC
I. Đọc - hiểu văn bản
Tác giả: Nhà báo Hà Ánh Minh
Bài viết: Đăng trên báo “Người Hà Nội”, phản ánh một nét văn hoá truyền thống ở Cố đô Huế, đó là :Ca HuÕ trªn s«ng H¬ng
Ca Huế trên sông Hương
Tuần 28 Tiết 109 Văn bản:
(Hà ánh Minh)
Ca ngợi
và tuyên truyền cho nét đẹp
văn hoá này
I. Đọc- hiểu văn bản
Văn bản nhật dụng
:Là một sinh hoạt văn hoá độc đáo của người cố Đô. Người nghe và người hát cùng ngồi trên thuyền đi trên sông Hương. Ca Huế thường diễn ra vào ban đêm và chủ yếu hát những làn điệu dân ca Huế.
( Dân ca là những câu hát dân gian hoặc một hình thức ca hát dân gian có sự kết hợp giữa lời thơ và nhạc. Lời thơ ở đây có thể là những câu thơ, bài thơ dân gian còn gọi là ca dao )
Ví dụ :Câu ca dao:
“Yêu nhau cởi áo cho nhau
Về nhà dối mẹ qua cầu gió bay”
Khi thêm nhạc sẽ là dân ca
CA HUẾ
Ca Huế trên sông Hương
Tuần 28 Tiết 109 Văn bản:
(Hà ánh Minh)
Bài văn tập trung làm nổi bật ba ý :
1.Sự phong phú, đa dạng của các làn điệu Ca Huế
2.Vẻ đẹp của cảnh Ca Huế trên sông Hương
3.Nguồn gốc hình thành của ca Huế
Ca Huế trên sông Hương
Tuần 28 Tiết 109 Văn bản:
(Hà ánh Minh)
I. Đọc- hiểu văn bản
II.Tìm hiểu văn bản
Ý tình trọn vẹn, từ ngữ địa phương nhuần nhuyễn
Ngôn ngữ diễn tả tài ba, phong phú
Giọng điệu muôn màu, muôn vẻ
hò giã gạo, hò ru em…
Náo nức, nồng hậu
III.Tìm hiểu văn bản
1. Các làn điệu ca Huế
Hò trong mọi sinh hoạt đồng quê: đánh cá, cấy gặt,trồng cây,chăn tằm..
Chèocạn bào thai, hò đưa linh:
Buồn bã
hò lơ,hò ô xay lúa:
Giốngdân ca Nghệ Tĩnh
Nam ai, Nam bình:
Buồn man mác
Tứ đại cảnh:
Không buồn,
khôngvui
Lí con sáo, Lí hoài nam Lí hoài xuân…
Nỗi khát khao,mong chờ của tâm hồnHuế
giải thích, chứng minh, liệt kê
Ca Huế đa dạng, phong phú về hình thức,sâu sắc thấm thía về nội dung. Mỗi làn điệu có một vẻ đẹp riêng.
Nhạc cụ cũng rất đa dạng…
Ca Huế trên sông Hương
Tuần 28 Tiết 109 Văn bản:
(Hà ánh Minh)
1. Các làn điệu ca Huế
2.Cảnh ca Huế trên sông Hương
Nếu không có điệu Nam ai
Sông Hương thức suốt đêm dài làm chi ?!
2.Cảnh ca Huế trên sông Hương
- Ngón đàn trau chuốt: ngón nhấn, mổ,vỗ, vả, bấm, day, chớp, búng
- Đêm trăng lên ,đèn như sao sa màn sương dày, cảnh vật mờ đi
-Trên thuyền rồng, đầu rồng như muốn baylên sàn gỗ bào nhẵn, mui vòm lộng lẫy đủ loại đàn,nhạc
-Các ca công còn rất trẻ: nam áo dài , khăn xếp; nữ áo dài , khăn đóng
- Âm thanh du dương,trầm bổng..
- Dòng sông gợn sóng, con thuyền bồng bềnh, chùa Thiên Mụ hiện ra mờ ảo, tháp Phước Duyên như dát ánh trăng vàng, tiêng sóng ru vỗ mạn thuyền hoà cùng tiếng đàn réo rắt, du dương…
Ca Huế trên sông Hương
Tuần 28 Tiết 109 Văn bản:
(Hà ánh Minh)
2.Cảnh ca Huế trên sông Hương
2.Cảnh ca Huế trên sông Hương
- Đêm trăng lên ,đèn như sao sa màn sương dày, cảnh vật mờ đi
-Trên thuyền rồng, đầu rồng như muốn baylên sàn gỗ bào nhẵn, mui vòm lộng lẫy đủ loại đàn,nhạc
-Các ca công còn rất trẻ: nam áo dài , khăn xếp; nữ áo dài , khăn đóng
- Ngón đàn trau chuốt: ngón nhấn, mổ,vỗ, vả, bấm, day, chớp, búng
- Âm thanh du dương,trầm bổng..
- Dòng sông gợn sóng, con thuyền bồng bềnh, chùa Thiên Mụ hiện ra mờ ảo, tháp Phước Duyên như dát ánh trăng vàng, tiêng sóng ru vỗ mạn thuyền hoà cùng tiếng đàn réo rắt, du dương…
Miêu tả gợi cảm,giàu chất trữ tình,liệt kê dẫn chứng
- Khung cảnh tuyệt đep, thơ mộng, huyền ảo
- Con người trang nhã, tài hoa
2.Cảnh ca Huế trên sông Hương
- Khung cảnh tuyệt đep, thơ mộng, huyền ảo
- Con người trang nhã, tài hoa
Mở đầu là bốn khúc Lưu thuỷ, Kim tiền, Xuân phong, Long hổ du dương, trầm bổng
Sau đó là những bài bản uy nghi, trang trọng như Tứ Đại Cảnh không buồn, không vui
Đêm về khuya điệu Nam ai, Nam bình buồn man mác
- Khung cảnh tuyệt đep, thơ mộng, huyền ảo
- Con người trang nhã, tài hoa
2.Cảnh ca Huế trên sông Hương
Ca Huế trên sông Hương
Tuần 28 Tiết 109 Văn bản:
(Hà ánh Minh)
… trang trọng…
sôi nổi…
vui tươi…
Trong
sáng …
bâng khuâng…
…gợi
tình người,
tình đất
nước..
- Khung cảnh tuyệt đẹp, thơ mộng, huyền ảo
- Con người trang nhã, tài hoa
Âm điệu của lời ca phong phú,gợi cảm,gợi tình
2.Cảnh ca Huế trên sông Hương
Ca Huế trên sông Hương
Tuần 28 Tiết 109 Văn bản:
(Hà ánh Minh)
Ca Huế trên sông Hương
(Hà ánh Minh)
Cảm xúc
của tác giả
Miêu tả rung động, gợi cảm
- Cảm xúc dạt dào, lắng đọng, suy tư…
Đêm nằm trên dòng sông Hương thơ mộng: nghe ca Huế với tâm trạng chờ đợi rộn lòng
Lúc bước xuống
thuyền rồng: hồn thơ
lai láng,tình người
nồng hậu
Say đắm
trong lời ca, tiếng
nhạc, tác giả thấy: không
gian như lắng đọng,thời gian
như ngừng trôi, nội tâm con
gái Huế phong phú âm
thầm, kín đáo…
Ca Huế thể hiên vẻ đẹp tâm hồn con người Huế
Ca Huế trên sông Hương
Tuần 28 Tiết 109 Văn bản:
(Hà ánh Minh)
CÂU HỎI THẢO LUẬN
? Tại sao có thể nói: nghe ca Huế là một thú chơi tao nhã ?
- Ca Huế là một sinh hoạt văn hoá độc đáo không chỉ ở xứ Huế mà còn của cả dân tộc. Trong ca Huế có nét thâm trầm, uy nghi, sang trọng vừa có có nét lịch sự, nhã nhặn, thanh tao. Người đi nghe ca Huế phải lắng tâm để cảm nhận vẻ đẹp của tâm hồn và thiên nhiên xứ Huế. Ca Huế làm giàu tâm hồn con người, hướng con người đến vẻ đẹp của tình người xứ Huế. Ca Huế mãi quyến rũ bởi vẻ đẹp bí ẩn của nó. Vì vậy có thể nói: Nghe ca Huế là một thú chơi tao nhã !
CÂU HỎI THẢO LUẬN
? Tại sao có thể nói: nghe ca Huế là một thú chơi tao nhã ?
Nhạc dân gian là những điệu dân ca, câu hò, điệu lí… bắt nguồn từ cuộc sống lao động, sinh hoạt hàng ngày nên có âm điệu sôi nổi, vui tươi có khi trầm buồn nhưng nhìn chung là bình dị, gần gũi.
Nhạc cung đình(còn gọi là Nhã nhạc) mang ý nghĩa là âm nhạc tao nhã chủ yếu được sáng tác để phục vụ cho những nghi lễ tôn nghiêm trong cung đình…nên có sắc thái trang trọng, uy nghi.
Ca Huế trên sông Hương
Tuần 28 Tiết 109 Văn bản:
(Hà ánh Minh)
3. Nguồn gốc ra đời của ca Huế
- Hình thành từ dòng nhạc dân gian và ca nhạc cung đình
Nguồn gốc của ca Huế có từ thế kỷ 13 nhưng, nó chỉ đạt đến trình độ điêu luyện tại cung đình Huế dưới triều Nguyễn (1802-1945) với 13 vị vua…
Nhã nhạc trở thành một bộ phận thiết yếu của quá trình nghi lễ và mỗi năm nó được trình diễn trong gầ 100 buổi lễ khác nhau trong phòng khách, trong các buổi lễ tiệc, sau này mới phát triển theo nhu cầu du lịch trên sông Hương. Nói Nhã nhạc mang thần thái của ca nhạc thính phòng là vì vậy.
Ca Huế trên sông Hương
Tuần 28 Tiết 109 Văn bản:
(Hà ánh Minh)
- Kết hợp điệu Bắc và pha cách điệu Nam
- Hình thành từ dòng nhạc dân gian và ca nhạc cung đình
3. Nguồn gốc ra đời của ca Huế
Khi Gia Long lên ngôi với mục đích thống nhất đất nước đã đổi nền nhạc mới mang âm hưởngcủa dòng nhạc Bắc( thời Lý-Trần) và dòng nhạc Nam (nhạc Chăm-Pa).
Đến thế kỷ xx Nhã nhạc trở thành kiệt tác văn hoá của nhân loại.(Ngày 7-11-2003 tổng giám đốc UNESCO chính thức công nhận Nhã nhạc Huế của Việt Nam là kiệt tác di sản văn hoá phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại.
Ca Huế trên sông Hương
Tuần 28 Tiết 109 Văn bản:
(Hà ánh Minh)
Hình thành từ dòng nhạc dân gian và ca nhạc cung đình
- Kết hợp điệu Bắc và pha cách điệu Nam
3. Nguồn gốc ra đời của ca Huế
Nhã nhạc là niềm tự hào của dân tộc ta, là một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển
Ca Huế trên sông Hương
Tuần 28 Tiết 109 Văn bản:
(Hà ánh Minh)
Ca Huế đa dạng, phong phú về hình thức,sâu sắc thấm thía về nội dung. Mỗi làn điệu có một vẻ đẹp riêng.
Khung cảnh tuyệt đẹp, thơ mộng, huyền ảo
Con người trang nhã, tài hoa
Âm điệu của lời ca phong phú,gợi cảm,gợi tình
Hình thành từ dòng nhạc dân gian và ca nhạc cung đình
Kết hợp điệu Bắc và pha cách điệu Nam
1. Các làn điệu ca Huế
2.Cảnh ca Huế trên sông Hương
3. Nguồn gốc ra đời của ca Huế
CỦNG CỐ
Bài văn kết hợp phương thức biểu đạt nghị luận, tự sự, miêu tả, biểu cảm, liệt kê dẫn chứng
Thuyết minh vẻ đẹp của xứ Huế thể hiện qua âm nhạc dân gian, âm nhạc cung đình và ca Huế trên sông Hương
Ca Huế thể hiện tâm hồn con người Huế: sâu sắc, tình cảm, thanh lịch, trữ tình…
Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hoá thanh lịch và tao nhã, là một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển.
Yêu quý Huế, tự hào về vẻ đẹp của đất nước, của dân tộc. Mong được đến Huế và thưởng thức ca Huế trên sông Hương
Ca Huế trên sông Hương
Tuần 28 Tiết 109 Văn bản:
(Hà ánh Minh)
Xin chào Huế một lần anh đến
Để ngàn lần anh nhớ trong mơ !
LUYỆN TẬP
? Ngoài Huế, nước ta còn có những vùng dân ca nổi tiếng nào ?
- Quan họ Bắc Ninh (Trống cơm, Bèo dạt mây trôi…)
- Dân ca Bắc Bộ (Em đi chùa Hương…)
- Dân ca Nghệ Tĩnh (Khúc tâm tình của người Hà Tĩnh, Giận thì giận mà thương thì thương…)
Dân ca Nam Bộ (Lí chiều chiều, Lí cây bông, Lí ngựa ô…)
Dân ca Thanh Hoá (Đi cấy…)
? Em có thể hát thử một làn điệu dân ca hoặc dân ca cải biên ?
? Địa phương nơi em ở có những làn điệu dân ca nào, hãy kể tên các làn điệu ấy?
- Dân ca Đồng Nai:
( …Nhà Bè nước chảy chia hai
Ai về Gia Định Đồng nai thì về…)
Ca Huế trên sông Hương
Đàn nhị
Đàn tranh
Đàn nguyệt
Đàn bầu
Thuyền từ Đông Ba thuyền qua đập đá
Thuyền từ Vĩ Dạ thẳng ngã ba sình
Lờ đờ bóng ngả trăng chênh
Giọng hò vang vọng nhắn tình nước non…
Trước bến Phú Văn Lâu
Ai ngồi ai câu, ai sầu ai thảm
Ai thương ai cảm, ai nhớ ai trông
Thuyền ai thấp thoáng bên sông
Đưa câu mái đẩy chạnh lòng nước non…
Ca Huế trên sông Hương
Tuần 28 Tiết 109 Văn bản:
(Hà ánh Minh)
MÔN
Ngữ văn 7
Ô CHỮ VĂN HỌC
Em hãy giải ô chữ sau để tìm ra tên của một địa danh trong bài học hôm nay.
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Ô CHỮ VĂN HỌC
Em hãy giải ô chữ sau để tìm ra tên của một địa danh trong bài học hôm nay.
1.Cây cầu này (ở Huế) có tên gọi là gì ?
2. Người ta thường gọi cách thể hiện khúc nhạc trên là… ?
3. Một tên gọi khác của Hồ Gươm ?
4. Đoạn phim minh hoạ cho cảnh gì?
5. Cảnh đẹp này ở đâu ?
6. Tên một khu phố cổ là di sản văn hoá thế giới ở nước ta?
7. Điệu hò em vừa nghe được gọi là…?
8. Một thứ quà của lúa non…?
9. Tìm cụm từ để điền vào câu sau cho thích hợp: “Miền Nam là đất lành thì Sài Gòn, đứng ở góc độ nào đó mà xem xét, cũng là một…" ( Sài Gòn tôi yêu – Minh Hương)
10. Hãy quan sát bức ảnh và điền vào câu sau “Đà Lạt có … nổi tiếng thơ mộng”.
11. Đây là những địa danh nổi tiếng của nước ta đã được UNESCO công nhận là…?
1.Cây cầu này(ở Huế) có tên gọi là gì ?
2. Người ta thường gọi cách thể hiện khúc nhạc trên là… ?
3. Một tên gọi khác của Hồ Gươm ?
4. Đoạn phim minh hoạ cho cảnh gì?
5. Cảnh đẹp này
ở đâu ?
6. Tên một khu phố cổ là di sản văn hoá thế giới ở nước ta?
7. Điệu hò em vừa nghe được gọi là…?
8.Một thứ
quà của
lúa non…?
9. Tìm cụm từ để điền vào câu sau cho thích hợp: “Miền Nam là đất lành thì Sài Gòn, đứng ở góc độ nào đó mà xem xét, cũng là một…" ( Sài Gòn tôi yêu – Minh Hương)
10. Hãy quan sát bức ảnh và điền vào câu sau “Đà Lạt có … nổi tiếng thơ mộng”.
11. Đây là những địa danh nổi tiếng của nước ta đã được UNESCO công nhận là…?
I
Ớ
I
G
Ế
H
T
N
Ả
S
I
D
11
G
N
Ơ
Ư
H
N
Â
U
X
Ồ
H
10
A
Ò
H
N
Ề
I
H
Ị
H
T
Ô
Đ
9
C
M
Ố
C
8
Ớ
Ư
N
T
Á
T
Ò
H
7
Ổ
C
Ố
H
P
6
G
N
O
L
Ạ
H
H
N
Ị
V
5
4
G
N
Ô
S
N
Ê
R
T
T
Á
H
M
Ế
I
K
N
À
O
H
3
A
C
N
Â
D
T
Á
H
2
N
Ề
I
T
G
N
À
R
T
1
N
A
I
Ộ
H
Ô CHỮ VĂN HỌC
Ca Huế trên sông Hương
Tuần 28 Tiết 109 Văn bản:
(Hà ánh Minh)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TIÊU BIỂU VỀ CỐ ĐÔ HUẾ
Giới thiệu
Cây cầu Tràng Tiền
Chùa Thiên Mụ
Sông Hương
Núi Ngự
Cửa Ngọ Môn Điện Thái Hoà Ngai vàng trong điện Thái Hoà
Thế Miếu (thờ 10 vua)
Cổng cung Trường sinh
Lăng vua Khải Định
Lăng vua Tự Đức
Lăng vua Minh Mạng
Nhà vườn
Lễ hội
Chúa Từ Hiếu
Đặc sản Huế
Lễ hội Pestival
Lễ
hội Pestival
Nghệ sĩ Bạch Tuyết
Nghệ sĩ Thanh Tâm
Bài văn giới thiệu cảnh ca Huế trên sông Hương qua đó bộc lộ những suy nghĩ của tác giả về cảnh vật và con người xứ Huế, cần đọc với giọng rõ ràng, tình cảm thể hiện được cảm xúc của người người viết.
Ca Huế trên sông Hương
Tuần 28 Tiết 109 Văn bản:
(Hà ánh Minh)
HƯỚNG DẪN ĐỌC
I. Đọc - hiểu văn bản
Tác giả: Nhà báo Hà Ánh Minh
Bài viết: Đăng trên báo “Người Hà Nội”, phản ánh một nét văn hoá truyền thống ở Cố đô Huế, đó là :Ca HuÕ trªn s«ng H¬ng
Ca Huế trên sông Hương
Tuần 28 Tiết 109 Văn bản:
(Hà ánh Minh)
Ca ngợi
và tuyên truyền cho nét đẹp
văn hoá này
I. Đọc- hiểu văn bản
Văn bản nhật dụng
:Là một sinh hoạt văn hoá độc đáo của người cố Đô. Người nghe và người hát cùng ngồi trên thuyền đi trên sông Hương. Ca Huế thường diễn ra vào ban đêm và chủ yếu hát những làn điệu dân ca Huế.
( Dân ca là những câu hát dân gian hoặc một hình thức ca hát dân gian có sự kết hợp giữa lời thơ và nhạc. Lời thơ ở đây có thể là những câu thơ, bài thơ dân gian còn gọi là ca dao )
Ví dụ :Câu ca dao:
“Yêu nhau cởi áo cho nhau
Về nhà dối mẹ qua cầu gió bay”
Khi thêm nhạc sẽ là dân ca
CA HUẾ
Ca Huế trên sông Hương
Tuần 28 Tiết 109 Văn bản:
(Hà ánh Minh)
Bài văn tập trung làm nổi bật ba ý :
1.Sự phong phú, đa dạng của các làn điệu Ca Huế
2.Vẻ đẹp của cảnh Ca Huế trên sông Hương
3.Nguồn gốc hình thành của ca Huế
Ca Huế trên sông Hương
Tuần 28 Tiết 109 Văn bản:
(Hà ánh Minh)
I. Đọc- hiểu văn bản
II.Tìm hiểu văn bản
Ý tình trọn vẹn, từ ngữ địa phương nhuần nhuyễn
Ngôn ngữ diễn tả tài ba, phong phú
Giọng điệu muôn màu, muôn vẻ
hò giã gạo, hò ru em…
Náo nức, nồng hậu
III.Tìm hiểu văn bản
1. Các làn điệu ca Huế
Hò trong mọi sinh hoạt đồng quê: đánh cá, cấy gặt,trồng cây,chăn tằm..
Chèocạn bào thai, hò đưa linh:
Buồn bã
hò lơ,hò ô xay lúa:
Giốngdân ca Nghệ Tĩnh
Nam ai, Nam bình:
Buồn man mác
Tứ đại cảnh:
Không buồn,
khôngvui
Lí con sáo, Lí hoài nam Lí hoài xuân…
Nỗi khát khao,mong chờ của tâm hồnHuế
giải thích, chứng minh, liệt kê
Ca Huế đa dạng, phong phú về hình thức,sâu sắc thấm thía về nội dung. Mỗi làn điệu có một vẻ đẹp riêng.
Nhạc cụ cũng rất đa dạng…
Ca Huế trên sông Hương
Tuần 28 Tiết 109 Văn bản:
(Hà ánh Minh)
1. Các làn điệu ca Huế
2.Cảnh ca Huế trên sông Hương
Nếu không có điệu Nam ai
Sông Hương thức suốt đêm dài làm chi ?!
2.Cảnh ca Huế trên sông Hương
- Ngón đàn trau chuốt: ngón nhấn, mổ,vỗ, vả, bấm, day, chớp, búng
- Đêm trăng lên ,đèn như sao sa màn sương dày, cảnh vật mờ đi
-Trên thuyền rồng, đầu rồng như muốn baylên sàn gỗ bào nhẵn, mui vòm lộng lẫy đủ loại đàn,nhạc
-Các ca công còn rất trẻ: nam áo dài , khăn xếp; nữ áo dài , khăn đóng
- Âm thanh du dương,trầm bổng..
- Dòng sông gợn sóng, con thuyền bồng bềnh, chùa Thiên Mụ hiện ra mờ ảo, tháp Phước Duyên như dát ánh trăng vàng, tiêng sóng ru vỗ mạn thuyền hoà cùng tiếng đàn réo rắt, du dương…
Ca Huế trên sông Hương
Tuần 28 Tiết 109 Văn bản:
(Hà ánh Minh)
2.Cảnh ca Huế trên sông Hương
2.Cảnh ca Huế trên sông Hương
- Đêm trăng lên ,đèn như sao sa màn sương dày, cảnh vật mờ đi
-Trên thuyền rồng, đầu rồng như muốn baylên sàn gỗ bào nhẵn, mui vòm lộng lẫy đủ loại đàn,nhạc
-Các ca công còn rất trẻ: nam áo dài , khăn xếp; nữ áo dài , khăn đóng
- Ngón đàn trau chuốt: ngón nhấn, mổ,vỗ, vả, bấm, day, chớp, búng
- Âm thanh du dương,trầm bổng..
- Dòng sông gợn sóng, con thuyền bồng bềnh, chùa Thiên Mụ hiện ra mờ ảo, tháp Phước Duyên như dát ánh trăng vàng, tiêng sóng ru vỗ mạn thuyền hoà cùng tiếng đàn réo rắt, du dương…
Miêu tả gợi cảm,giàu chất trữ tình,liệt kê dẫn chứng
- Khung cảnh tuyệt đep, thơ mộng, huyền ảo
- Con người trang nhã, tài hoa
2.Cảnh ca Huế trên sông Hương
- Khung cảnh tuyệt đep, thơ mộng, huyền ảo
- Con người trang nhã, tài hoa
Mở đầu là bốn khúc Lưu thuỷ, Kim tiền, Xuân phong, Long hổ du dương, trầm bổng
Sau đó là những bài bản uy nghi, trang trọng như Tứ Đại Cảnh không buồn, không vui
Đêm về khuya điệu Nam ai, Nam bình buồn man mác
- Khung cảnh tuyệt đep, thơ mộng, huyền ảo
- Con người trang nhã, tài hoa
2.Cảnh ca Huế trên sông Hương
Ca Huế trên sông Hương
Tuần 28 Tiết 109 Văn bản:
(Hà ánh Minh)
… trang trọng…
sôi nổi…
vui tươi…
Trong
sáng …
bâng khuâng…
…gợi
tình người,
tình đất
nước..
- Khung cảnh tuyệt đẹp, thơ mộng, huyền ảo
- Con người trang nhã, tài hoa
Âm điệu của lời ca phong phú,gợi cảm,gợi tình
2.Cảnh ca Huế trên sông Hương
Ca Huế trên sông Hương
Tuần 28 Tiết 109 Văn bản:
(Hà ánh Minh)
Ca Huế trên sông Hương
(Hà ánh Minh)
Cảm xúc
của tác giả
Miêu tả rung động, gợi cảm
- Cảm xúc dạt dào, lắng đọng, suy tư…
Đêm nằm trên dòng sông Hương thơ mộng: nghe ca Huế với tâm trạng chờ đợi rộn lòng
Lúc bước xuống
thuyền rồng: hồn thơ
lai láng,tình người
nồng hậu
Say đắm
trong lời ca, tiếng
nhạc, tác giả thấy: không
gian như lắng đọng,thời gian
như ngừng trôi, nội tâm con
gái Huế phong phú âm
thầm, kín đáo…
Ca Huế thể hiên vẻ đẹp tâm hồn con người Huế
Ca Huế trên sông Hương
Tuần 28 Tiết 109 Văn bản:
(Hà ánh Minh)
CÂU HỎI THẢO LUẬN
? Tại sao có thể nói: nghe ca Huế là một thú chơi tao nhã ?
- Ca Huế là một sinh hoạt văn hoá độc đáo không chỉ ở xứ Huế mà còn của cả dân tộc. Trong ca Huế có nét thâm trầm, uy nghi, sang trọng vừa có có nét lịch sự, nhã nhặn, thanh tao. Người đi nghe ca Huế phải lắng tâm để cảm nhận vẻ đẹp của tâm hồn và thiên nhiên xứ Huế. Ca Huế làm giàu tâm hồn con người, hướng con người đến vẻ đẹp của tình người xứ Huế. Ca Huế mãi quyến rũ bởi vẻ đẹp bí ẩn của nó. Vì vậy có thể nói: Nghe ca Huế là một thú chơi tao nhã !
CÂU HỎI THẢO LUẬN
? Tại sao có thể nói: nghe ca Huế là một thú chơi tao nhã ?
Nhạc dân gian là những điệu dân ca, câu hò, điệu lí… bắt nguồn từ cuộc sống lao động, sinh hoạt hàng ngày nên có âm điệu sôi nổi, vui tươi có khi trầm buồn nhưng nhìn chung là bình dị, gần gũi.
Nhạc cung đình(còn gọi là Nhã nhạc) mang ý nghĩa là âm nhạc tao nhã chủ yếu được sáng tác để phục vụ cho những nghi lễ tôn nghiêm trong cung đình…nên có sắc thái trang trọng, uy nghi.
Ca Huế trên sông Hương
Tuần 28 Tiết 109 Văn bản:
(Hà ánh Minh)
3. Nguồn gốc ra đời của ca Huế
- Hình thành từ dòng nhạc dân gian và ca nhạc cung đình
Nguồn gốc của ca Huế có từ thế kỷ 13 nhưng, nó chỉ đạt đến trình độ điêu luyện tại cung đình Huế dưới triều Nguyễn (1802-1945) với 13 vị vua…
Nhã nhạc trở thành một bộ phận thiết yếu của quá trình nghi lễ và mỗi năm nó được trình diễn trong gầ 100 buổi lễ khác nhau trong phòng khách, trong các buổi lễ tiệc, sau này mới phát triển theo nhu cầu du lịch trên sông Hương. Nói Nhã nhạc mang thần thái của ca nhạc thính phòng là vì vậy.
Ca Huế trên sông Hương
Tuần 28 Tiết 109 Văn bản:
(Hà ánh Minh)
- Kết hợp điệu Bắc và pha cách điệu Nam
- Hình thành từ dòng nhạc dân gian và ca nhạc cung đình
3. Nguồn gốc ra đời của ca Huế
Khi Gia Long lên ngôi với mục đích thống nhất đất nước đã đổi nền nhạc mới mang âm hưởngcủa dòng nhạc Bắc( thời Lý-Trần) và dòng nhạc Nam (nhạc Chăm-Pa).
Đến thế kỷ xx Nhã nhạc trở thành kiệt tác văn hoá của nhân loại.(Ngày 7-11-2003 tổng giám đốc UNESCO chính thức công nhận Nhã nhạc Huế của Việt Nam là kiệt tác di sản văn hoá phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại.
Ca Huế trên sông Hương
Tuần 28 Tiết 109 Văn bản:
(Hà ánh Minh)
Hình thành từ dòng nhạc dân gian và ca nhạc cung đình
- Kết hợp điệu Bắc và pha cách điệu Nam
3. Nguồn gốc ra đời của ca Huế
Nhã nhạc là niềm tự hào của dân tộc ta, là một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển
Ca Huế trên sông Hương
Tuần 28 Tiết 109 Văn bản:
(Hà ánh Minh)
Ca Huế đa dạng, phong phú về hình thức,sâu sắc thấm thía về nội dung. Mỗi làn điệu có một vẻ đẹp riêng.
Khung cảnh tuyệt đẹp, thơ mộng, huyền ảo
Con người trang nhã, tài hoa
Âm điệu của lời ca phong phú,gợi cảm,gợi tình
Hình thành từ dòng nhạc dân gian và ca nhạc cung đình
Kết hợp điệu Bắc và pha cách điệu Nam
1. Các làn điệu ca Huế
2.Cảnh ca Huế trên sông Hương
3. Nguồn gốc ra đời của ca Huế
CỦNG CỐ
Bài văn kết hợp phương thức biểu đạt nghị luận, tự sự, miêu tả, biểu cảm, liệt kê dẫn chứng
Thuyết minh vẻ đẹp của xứ Huế thể hiện qua âm nhạc dân gian, âm nhạc cung đình và ca Huế trên sông Hương
Ca Huế thể hiện tâm hồn con người Huế: sâu sắc, tình cảm, thanh lịch, trữ tình…
Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hoá thanh lịch và tao nhã, là một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển.
Yêu quý Huế, tự hào về vẻ đẹp của đất nước, của dân tộc. Mong được đến Huế và thưởng thức ca Huế trên sông Hương
Ca Huế trên sông Hương
Tuần 28 Tiết 109 Văn bản:
(Hà ánh Minh)
Xin chào Huế một lần anh đến
Để ngàn lần anh nhớ trong mơ !
LUYỆN TẬP
? Ngoài Huế, nước ta còn có những vùng dân ca nổi tiếng nào ?
- Quan họ Bắc Ninh (Trống cơm, Bèo dạt mây trôi…)
- Dân ca Bắc Bộ (Em đi chùa Hương…)
- Dân ca Nghệ Tĩnh (Khúc tâm tình của người Hà Tĩnh, Giận thì giận mà thương thì thương…)
Dân ca Nam Bộ (Lí chiều chiều, Lí cây bông, Lí ngựa ô…)
Dân ca Thanh Hoá (Đi cấy…)
? Em có thể hát thử một làn điệu dân ca hoặc dân ca cải biên ?
? Địa phương nơi em ở có những làn điệu dân ca nào, hãy kể tên các làn điệu ấy?
- Dân ca Đồng Nai:
( …Nhà Bè nước chảy chia hai
Ai về Gia Định Đồng nai thì về…)
Ca Huế trên sông Hương
Đàn nhị
Đàn tranh
Đàn nguyệt
Đàn bầu
Thuyền từ Đông Ba thuyền qua đập đá
Thuyền từ Vĩ Dạ thẳng ngã ba sình
Lờ đờ bóng ngả trăng chênh
Giọng hò vang vọng nhắn tình nước non…
Trước bến Phú Văn Lâu
Ai ngồi ai câu, ai sầu ai thảm
Ai thương ai cảm, ai nhớ ai trông
Thuyền ai thấp thoáng bên sông
Đưa câu mái đẩy chạnh lòng nước non…
Ca Huế trên sông Hương
Tuần 28 Tiết 109 Văn bản:
(Hà ánh Minh)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Như Hội
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)