Bài 28. Ca Huế trên sông Hương
Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Sơn |
Ngày 28/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Ca Huế trên sông Hương thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD- ĐT SƠN ĐỘNG
TRƯỜNG THCS LỆ VIỄN
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
NGỮ VĂN 7
Gv: Nông Ngọc Khuy
Qua truyện ngắn “ Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” em có nhận xét gì về tính cách của hai nhân vật chính?
KIỂM TRA BÀI CŨ
-Va- ren: là một kẻ bất lương, giả dối, bịp bợm một
cách trắng trợn.
- Phan Bội Châu: là một con người có bản lĩnh
kiên cường, bất khuất trước kẻ thù. (Thể hiện qua
thái độ im lặng, phớt lờ, khinh bỉ.)
LÝ GIAO DUYÊN- DÂN CA HUẾ
Tiết 113: Văn bản
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
Hà Ánh Minh
Tiết 113: Văn bản
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG -Hà Ánh Minh-
I. Đọc- hiểu văn bản.
1. Đọc và tìm hiểu chú thích.
- Ca Huế: sgk-102
2. Tác giả, tác phẩm
- Tác giả: Hà Ánh Minh
? Cho biết thể loại của văn bản? Hình thức biểu đạt của văn bản là gì?
- Tác phẩm: + Thể loại văn bản nhật dụng.
+ Hình thức biểu đạt: bút kí kết hợp nghị luận, miêu tả và biểu cảm
3. Bố cục:
2 phần
- Phần 1: Từ đầu-> “lí hoài nam”
- Phần 2: Còn lại.
4. Phân tích.
a) Giới thiệu về dân ca Huế.
? Hãy kể tên các làn điệu dân ca Huế?
Tiết 113: Văn bản
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG -Hà Ánh Minh-
I. Đọc- hiểu văn bản.
1. Đọc và tìm hiểu chú thích.
2. Tác giả, tác phẩm
3. Bố cục:
4. Phân tích.
a) Giới thiệu về dân ca Huế.
* Các làn điệu dân ca Huế:
- Những điệu hò: bài thai, hò đưa linh, hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung, hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện…
- Những điệu lý: lý con sáo, lý hoài xuân, lý hoài nam…
- Các khúc điệu Nam: nam ai, nam bình, quả phụ…
? Hãy kể tên các loại nhạc cụ dùng để biểu diễn ca Huế?
* Các loại nhạc cụ:
Đàn tranh, đàn nguyệt, đàn tỳ bà, đàn nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh.
Các loại nhạc cụ
Đàn Bầu
Đàn Tam
Cặp sanh (Sênh tiền)
Tiết 113: Văn bản
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG -Hà Ánh Minh-
I. Đọc- hiểu văn bản.
1. Đọc và tìm hiểu chú thích.
2. Tác giả, tác phẩm
3. Bố cục:
4. Phân tích.
a) Giới thiệu về dân ca Huế.
* Các làn điệu dân ca Huế:
- Những điệu hò: bài thai, hò đưa linh, hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung, hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện…
- Những điệu lý: lý con sáo, lý hoài xuân, lý hoài nam…
- Các khúc điệu Nam: nam ai, nam bình, quả phụ…
* Các loại nhạc cụ:
Đàn tranh, đàn nguyệt, đàn tỳ bà, đàn nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh.
? Hãy kể tên các nhạc khúc trong văn bản?
* Các nhạc khúc: - Lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ, tứ đại cảnh…
Tiết 113: Văn bản
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG -Hà Ánh Minh-
I. Đọc- hiểu văn bản.
1. Đọc và tìm hiểu chú thích.
2. Tác giả, tác phẩm
3. Bố cục:
4. Phân tích.
a) Giới thiệu về dân ca Huế.
? Qua các điệu dân ca, nhạc cụ và nhạc khúc tác giả đã chứng minh được giá trị nổi bật nào của dân ca Huế?
- Dân ca Huế phong phú về làn điệu, sâu sắc về nội dung, tài hoa về nghệ thuật.
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh: buồn bã
- Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung: náo nức, nồng hậu tình người.
- Hò ơ, hò ô, xay lúa, hò nện: gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh.
- Các khúc điệu Nam: buồn man mác, thương cảm bi ai.
? Em có nhận xét gì về hình thức nghệ thuật và đặc điểm ngôn ngữ trong đoạn văn này?
- Nghệ thuật: Dùng biện pháp liệt kê kết hợp với giải thích, bình luận.
HÒ GIÃ GẠO- DÂN CA HUẾ
Tiết 113: Văn bản
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG -Hà Ánh Minh-
I. Đọc- hiểu văn bản.
1. Đọc và tìm hiểu chú thích.
2. Tác giả, tác phẩm
3. Bố cục:
4. Phân tích.
a) Giới thiệu về dân ca Huế.
b) Những đặc sắc của ca Huế.
* Sự hình thành của ca Huế.
? Ca Huế được hình thành từ đâu?
- Ca Huế hình thành từ ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình, nhã nhạc.
? Qua đó, cho thấy tính chất nổi bật nào của ca Huế?
-> Ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui vừa trang trọng, uy nghi.
*Cách biểu diễn và thưởng thức ca Huế.
Tiết 113: Văn bản
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG -Hà Ánh Minh-
I. Đọc- hiểu văn bản.
1. Đọc và tìm hiểu chú thích.
2. Tác giả, tác phẩm
3. Bố cục:
4. Phân tích.
a) Giới thiệu về dân ca Huế.
b) Những đặc sắc của ca Huế.
* Sự hình thành của ca Huế.
*Cách biểu diễn và thưởng thức ca Huế
? Thời gian, không gian biểu diễn, người biểu diễn và người thưởng thức trong đêm Ca Huế hiện ra như thế nào?
- Thời gian: đêm khuya.
- Không gian: trên thuyền rồng .
- Người biểu diễn : ca công, nhạc công tài hoa.
- Người thưởng thức: du khách dân dã, tinh tế.
- Nhạc cụ: phong phú .
->Hình thức biểu diễn và thưởng thức Ca Huế vô cùng độc đáo.
- Cách biểu diễn ca Huế rất thanh lịch, tinh tế và mang tính dân tộc cao.
- Thưởng thức ca Huế trên thuyền, giữa dòng sông Hương trong đêm trăng gió mát. Đó là một thú tao nhã.
? Tại sao nói: nghe ca Huế là một thú tao nhã?
? Em có nhận xét gì về cách biểu diễn và thưởng thức ca Huế?
CA HUẾ
Thanh cao. Lịch sự. Nhã nhặn.
Sang trọng. Duyên dáng
MỘT THÚ TAO NHÃ
Tiết 113: Văn bản
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG -Hà Ánh Minh-
I. Đọc- hiểu văn bản.
1. Đọc và tìm hiểu chú thích.
2. Tác giả, tác phẩm
3. Bố cục:
4. Phân tích.
a) Giới thiệu về dân ca Huế.
b) Những đặc sắc của ca Huế.
* Sự hình thành của ca Huế.
*Cách biểu diễn và thưởng thức ca Huế
II. Tổng kết.
1. Nghệ thuật:
- Liệt kê kết hợp với giải thích và bình luận.
- Miêu tả đặc sắc, gợi hình gợi cảm chân thực.
2. Nội dung: * Ghi nhớ (sgk-104)
? Văn bản sử dụng những đặc sắc nghệ thuật nào?
? Qua văn bản, em hiểu thêm những vẻ đẹp nào về Huế và Huế gợi cho em những tình cảm gì?
* Luyện tập
Tiết 113: Văn bản
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG -Hà Ánh Minh-
LUYỆN TẬP
Lý ngựa ô (Dân ca Huế)
Lý giận thương (Dân ca Nghệ Tĩnh
Lý ngựa ô ( Dân ca Nam Bộ)
Lý Cây đa (Dân ca Bắc Bộ)
? Bài dân ca mà em vừa nghe thuộc điệu lý nào trong những điệu lý sau đây:
A
B
C
D
Tiết 113: Văn bản
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG -Hà Ánh Minh-
LUYỆN TẬP
? Quan sát hai bức ảnh trong sgk và cho biết chúng minh họa cho hai nét đẹp nào của văn hóa Huế?
Tiết 113: Văn bản
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG -Hà Ánh Minh-
LUYỆN TẬP
=> Đáp án: - Vẻ đẹp của cố đô Huế
- Vẻ đẹp của ca Huế trên sông Hương
Dy l m?t lo?i hình ngh? thu?t
Được UNEESCO công nhận là
di sản văn hoá phi vật thể
Đáp án: Nhã nhạc cung đình Huế
Thu?ng xu?t hi?n trong cc bu?i l? ti?t
trang tr?ng, uy nghi
TRÒ CHƠI
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài và làm bài tập
- Giờ sau chuẩn bị bài Liệt kê
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
TRƯỜNG THCS LỆ VIỄN
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
NGỮ VĂN 7
Gv: Nông Ngọc Khuy
Qua truyện ngắn “ Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” em có nhận xét gì về tính cách của hai nhân vật chính?
KIỂM TRA BÀI CŨ
-Va- ren: là một kẻ bất lương, giả dối, bịp bợm một
cách trắng trợn.
- Phan Bội Châu: là một con người có bản lĩnh
kiên cường, bất khuất trước kẻ thù. (Thể hiện qua
thái độ im lặng, phớt lờ, khinh bỉ.)
LÝ GIAO DUYÊN- DÂN CA HUẾ
Tiết 113: Văn bản
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
Hà Ánh Minh
Tiết 113: Văn bản
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG -Hà Ánh Minh-
I. Đọc- hiểu văn bản.
1. Đọc và tìm hiểu chú thích.
- Ca Huế: sgk-102
2. Tác giả, tác phẩm
- Tác giả: Hà Ánh Minh
? Cho biết thể loại của văn bản? Hình thức biểu đạt của văn bản là gì?
- Tác phẩm: + Thể loại văn bản nhật dụng.
+ Hình thức biểu đạt: bút kí kết hợp nghị luận, miêu tả và biểu cảm
3. Bố cục:
2 phần
- Phần 1: Từ đầu-> “lí hoài nam”
- Phần 2: Còn lại.
4. Phân tích.
a) Giới thiệu về dân ca Huế.
? Hãy kể tên các làn điệu dân ca Huế?
Tiết 113: Văn bản
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG -Hà Ánh Minh-
I. Đọc- hiểu văn bản.
1. Đọc và tìm hiểu chú thích.
2. Tác giả, tác phẩm
3. Bố cục:
4. Phân tích.
a) Giới thiệu về dân ca Huế.
* Các làn điệu dân ca Huế:
- Những điệu hò: bài thai, hò đưa linh, hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung, hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện…
- Những điệu lý: lý con sáo, lý hoài xuân, lý hoài nam…
- Các khúc điệu Nam: nam ai, nam bình, quả phụ…
? Hãy kể tên các loại nhạc cụ dùng để biểu diễn ca Huế?
* Các loại nhạc cụ:
Đàn tranh, đàn nguyệt, đàn tỳ bà, đàn nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh.
Các loại nhạc cụ
Đàn Bầu
Đàn Tam
Cặp sanh (Sênh tiền)
Tiết 113: Văn bản
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG -Hà Ánh Minh-
I. Đọc- hiểu văn bản.
1. Đọc và tìm hiểu chú thích.
2. Tác giả, tác phẩm
3. Bố cục:
4. Phân tích.
a) Giới thiệu về dân ca Huế.
* Các làn điệu dân ca Huế:
- Những điệu hò: bài thai, hò đưa linh, hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung, hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện…
- Những điệu lý: lý con sáo, lý hoài xuân, lý hoài nam…
- Các khúc điệu Nam: nam ai, nam bình, quả phụ…
* Các loại nhạc cụ:
Đàn tranh, đàn nguyệt, đàn tỳ bà, đàn nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh.
? Hãy kể tên các nhạc khúc trong văn bản?
* Các nhạc khúc: - Lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ, tứ đại cảnh…
Tiết 113: Văn bản
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG -Hà Ánh Minh-
I. Đọc- hiểu văn bản.
1. Đọc và tìm hiểu chú thích.
2. Tác giả, tác phẩm
3. Bố cục:
4. Phân tích.
a) Giới thiệu về dân ca Huế.
? Qua các điệu dân ca, nhạc cụ và nhạc khúc tác giả đã chứng minh được giá trị nổi bật nào của dân ca Huế?
- Dân ca Huế phong phú về làn điệu, sâu sắc về nội dung, tài hoa về nghệ thuật.
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh: buồn bã
- Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung: náo nức, nồng hậu tình người.
- Hò ơ, hò ô, xay lúa, hò nện: gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh.
- Các khúc điệu Nam: buồn man mác, thương cảm bi ai.
? Em có nhận xét gì về hình thức nghệ thuật và đặc điểm ngôn ngữ trong đoạn văn này?
- Nghệ thuật: Dùng biện pháp liệt kê kết hợp với giải thích, bình luận.
HÒ GIÃ GẠO- DÂN CA HUẾ
Tiết 113: Văn bản
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG -Hà Ánh Minh-
I. Đọc- hiểu văn bản.
1. Đọc và tìm hiểu chú thích.
2. Tác giả, tác phẩm
3. Bố cục:
4. Phân tích.
a) Giới thiệu về dân ca Huế.
b) Những đặc sắc của ca Huế.
* Sự hình thành của ca Huế.
? Ca Huế được hình thành từ đâu?
- Ca Huế hình thành từ ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình, nhã nhạc.
? Qua đó, cho thấy tính chất nổi bật nào của ca Huế?
-> Ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui vừa trang trọng, uy nghi.
*Cách biểu diễn và thưởng thức ca Huế.
Tiết 113: Văn bản
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG -Hà Ánh Minh-
I. Đọc- hiểu văn bản.
1. Đọc và tìm hiểu chú thích.
2. Tác giả, tác phẩm
3. Bố cục:
4. Phân tích.
a) Giới thiệu về dân ca Huế.
b) Những đặc sắc của ca Huế.
* Sự hình thành của ca Huế.
*Cách biểu diễn và thưởng thức ca Huế
? Thời gian, không gian biểu diễn, người biểu diễn và người thưởng thức trong đêm Ca Huế hiện ra như thế nào?
- Thời gian: đêm khuya.
- Không gian: trên thuyền rồng .
- Người biểu diễn : ca công, nhạc công tài hoa.
- Người thưởng thức: du khách dân dã, tinh tế.
- Nhạc cụ: phong phú .
->Hình thức biểu diễn và thưởng thức Ca Huế vô cùng độc đáo.
- Cách biểu diễn ca Huế rất thanh lịch, tinh tế và mang tính dân tộc cao.
- Thưởng thức ca Huế trên thuyền, giữa dòng sông Hương trong đêm trăng gió mát. Đó là một thú tao nhã.
? Tại sao nói: nghe ca Huế là một thú tao nhã?
? Em có nhận xét gì về cách biểu diễn và thưởng thức ca Huế?
CA HUẾ
Thanh cao. Lịch sự. Nhã nhặn.
Sang trọng. Duyên dáng
MỘT THÚ TAO NHÃ
Tiết 113: Văn bản
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG -Hà Ánh Minh-
I. Đọc- hiểu văn bản.
1. Đọc và tìm hiểu chú thích.
2. Tác giả, tác phẩm
3. Bố cục:
4. Phân tích.
a) Giới thiệu về dân ca Huế.
b) Những đặc sắc của ca Huế.
* Sự hình thành của ca Huế.
*Cách biểu diễn và thưởng thức ca Huế
II. Tổng kết.
1. Nghệ thuật:
- Liệt kê kết hợp với giải thích và bình luận.
- Miêu tả đặc sắc, gợi hình gợi cảm chân thực.
2. Nội dung: * Ghi nhớ (sgk-104)
? Văn bản sử dụng những đặc sắc nghệ thuật nào?
? Qua văn bản, em hiểu thêm những vẻ đẹp nào về Huế và Huế gợi cho em những tình cảm gì?
* Luyện tập
Tiết 113: Văn bản
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG -Hà Ánh Minh-
LUYỆN TẬP
Lý ngựa ô (Dân ca Huế)
Lý giận thương (Dân ca Nghệ Tĩnh
Lý ngựa ô ( Dân ca Nam Bộ)
Lý Cây đa (Dân ca Bắc Bộ)
? Bài dân ca mà em vừa nghe thuộc điệu lý nào trong những điệu lý sau đây:
A
B
C
D
Tiết 113: Văn bản
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG -Hà Ánh Minh-
LUYỆN TẬP
? Quan sát hai bức ảnh trong sgk và cho biết chúng minh họa cho hai nét đẹp nào của văn hóa Huế?
Tiết 113: Văn bản
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG -Hà Ánh Minh-
LUYỆN TẬP
=> Đáp án: - Vẻ đẹp của cố đô Huế
- Vẻ đẹp của ca Huế trên sông Hương
Dy l m?t lo?i hình ngh? thu?t
Được UNEESCO công nhận là
di sản văn hoá phi vật thể
Đáp án: Nhã nhạc cung đình Huế
Thu?ng xu?t hi?n trong cc bu?i l? ti?t
trang tr?ng, uy nghi
TRÒ CHƠI
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài và làm bài tập
- Giờ sau chuẩn bị bài Liệt kê
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)