Bài 28. Ca Huế trên sông Hương

Chia sẻ bởi Lê Thị Thuỷ | Ngày 28/04/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Ca Huế trên sông Hương thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô và các em học sinh về dự tiết học hôm nay
Sông Hương và núi Ngự Bình
Tiết 113:
Ca Huế trên sông Hương
Hà Ánh Minh
I. Đọc - hiểu chú thích:
1. Đọc :

3. Thể loại:
Văn bản nhật dụng - bỳt kớ
2. Từ khó:
Tiết 113: Ca HuÕ trªn s«ng H­¬ng
(Hà Ánh Minh)
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Gi?i thi?u v? cỏc l�n di?u dõn ca Hu?:
Tiết 113: Ca HuÕ trªn s«ng H­¬ng
(Hà Ánh Minh)

- Các điệu lí: lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam...
- Các điệu hò: đánh cá, cấy cày, gặt hái, trồng cây, chăn tằm, chèo cạn, bài thai, đưa linh, giã gạo, xay lúa, hò ô, hò lơ...
- Các điệu nam: nam ai, nam bình, quả phụ nam xuân, tương tư khúc, hành vân...
-> Các làn điệu ca Huế rất phong phú và đa dạng
* Nội dung: Thể hiện lòng khát khao, nỗi mong chờ, hoài vọng và gửi gắm ý tình tha thiết của tâm hồn Huế.
Nghệ thuật liệt kê
I. Đọc - hiểu văn bản:
1. Gi?i thi?u v? cỏc l�n di?u dõn ca Hu?:
Tiết 113: Ca HuÕ trªn s«ng H­¬ng
(Hà Ánh Minh)

- Sâu sắc, thấm thía về nội dung, tình cảm.
- Phong phú về làn điệu
- Mang nét đặc trưng của miền đất và tâm hồn con người xứ Huế.
I. Đọc - hiểu văn bản:
1. Gi?i thi?u v? ca Hu?:
Tiết 113: Ca HuÕ trªn s«ng H­¬ng
(Hà Ánh Minh)

Nhạc cụ: đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam, đàn bầu , sáo, cặp sanh.
2. Nghệ thuật biểu diễn và thưởng thức ca Huế:
Ca công:
+ Nam: áo dài the, quần thụng, đội khăn xếp
+ Nữ: áo dài, khăn đóng, duyên dáng
Nhạc công: nhấn, mỗ, vỗ, vã, bấm, day, chớp, búng, phi, rãi...
* Biểu diễn ca Huế:

II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Gi?i thi?u v? ca Hu?:
Tiết 113: Ca HuÕ trªn s«ng H­¬ng
(Hà Ánh Minh)

* Thưởng thức ca Huế:
Thời gian: đêm
Không gian: trên thuyền rồng, trăng thanh, gió mát, giữa dòng sông Hương
> Không gian huyền ảo, thơ mộng.
2. Nghệ thuật biểu diễn và thưởng thức ca Huế
-> thú tao nhã
-> nét đẹp của một sinh hoạt văn hoá ở cố đô Huế


II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Gi?i thi?u v? ca Hu?:
Tiết 113: Ca HuÕ trªn s«ng H­¬ng
(Hà Ánh Minh)

2. Nghệ thuật biểu diễn và thưởng thức ca Huế
3. Nguồn gốc ca Huế
Nhạc dân gian
Nhạc cung đình
- Sôi nổi, tươi vui, lạc quan

- Trang trong, uy nghi
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Gi?i thi?u v? ca Hu?:
Tiết 113: Ca HuÕ trªn s«ng H­¬ng
(Hà Ánh Minh)

2. Nghệ thuật biểu diễn và thưởng thức ca Huế:
3. Nguồn gốc ca Huế:
I. Đọc - hiểu chú thích:
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
+ Liệt kê
+ Giới thiệu kết hợp miêu tả, biểu cảm
2. Nội dung:
Ca ngợi vẻ đẹp của một sinh hoạt văn hoá ở cố đô Huế - một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng và cần được bảo tồn, phát huy.
IV
luyện tập
IV
Trả lời câu hỏi bằng cách chọn câu trả lời đúng nhất.
1. Văn bản Ca Huế trên sông Hương muốn đề cập đến n?i dung gì ?
A. Ngh? thu?t bi?u di?n, thu?ng th?c ca Hu?.
B. Nguồn gốc của một số làn điệu ca Huế.
C. Sự phong phú, đa dạng của các làn điệu ca Huế
D. Cả 3 nội dung trên.
2. Nguyên nhân nào tạo nên nét độc đáo của ca Huế?
A. Du khách được ngồi trên thuyền rồng.
B. Quang cảnh sông nước đẹp, huyền ảo, thơ mộng.
C. Những làn điệu ca Huế phong phú, đa dạng, giàu cảm xúc.
D. Cả ba nội dung trên.
3. Vì sao nói ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng, uy nghi?
A. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian.
B. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc thính phòng.
C. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình.
D. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc cung đình.
Toàn cảnh cố đô Huế
Chùa Thiên Mụ
Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc ghi nhớ.
- Học thuộc bài phân tích.
- Soạn bài Quan Âm Thị Kính:
+ Tìm bố cục.
+ Nỗi oan của Thị Kính được thể hiện như thế nào trong văn bản?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Thuỷ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)