Bài 28. Ca Huế trên sông Hương

Chia sẻ bởi Tạ Thị Y | Ngày 28/04/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Ca Huế trên sông Hương thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

chào mừng các thầy cô về dự tiết học!
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
Trong văn bản “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” tác giả Nguyễn Ái Quốc đã sử dụng biện pháp nghệ thuật chính nào để khắc hoạ 2 nhân vật Va-ren và Phan Bội Châu? Từ đó em có nhận xét khái quát như thế nào về 2 nhân vật trên?
Đáp án:
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật tương phản để khắc hoạ 2 nhân vật Va-ren và Phan Bội Châu:
- Va-ren là kẻ phản bội, giả dối, bịp bợm, vô liêm sỉ, không có lòng tự trọng, một kẻ thấp hèn.
- Phan Bội Châu là người anh hùng yêu nước, kiên trung, bất khuất, một con người cao thượng.
Chùa Thiên Mụ
Sông Hương và núi Ngự Bình
Cầu Tràng Tiền
Đại Nội Chuøa Thieân Muï Soâng HöôngNuùi Ngöï Cầu Tràng Tiền
Ca Huế Trên Sông Hương
NG? VAN 7, TI?T 113
Hà A�nh Minh

ca huế trên sông hương
Các làn điệu ca Huế Các nhạc cụ Nội dung
- Các điệu hò: Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh:
Hò giã gạo , ru em, giã vôi , giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung:

Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện:

Các điệu lí: Lí con sáo, lí hoài nam, lí hoài xuân.
Các điệu Nam: Nam ai , nam bình, quả phụ , tương tư khúc, hành vân:

Tứ đại cảnh:
đàn tranh
đàn nguyệt
tì bà
nhị ,
đàn tam,
đàn bầu,
sáo,
cặp sanh.
buồn bã
náo nức,
nồng hậu tình người.
gần gũi
với dân ca Nghệ Tĩnh.

buồn man mác, thương cảm, bi ai.
không vui, không buồn.
Đều thể hiện lòng khát khao, nỗi mong chờ hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế

ca huế trên sông hương
Các làn điệu ca Huế Các nhạc cụ
- Các điệu hò: Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh: buồn bã
Hò giã gạo , ru em, giã vôi , giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung: náo nức, nồng hậu tình người.
Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện: gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh.
Các điệu lí: Lí con sáo, lí hoài nam, lí hoài xuân.
Các điệu Nam: Nam ai , nam bình, quả phụ , tương tư khúc, hành vân: buồn man mác, thương cảm, bi ai.
Tứ đại cảnh: không vui, không buồn.
đàn tranh
đàn nguyệt
tì bà
nhị ,
đàn tam,
đàn bầu,
sáo,
cặp sanh.
- Nhạc công: các ngón đàn trau truốt: nhấn, mổ, vỗ, vả, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi
+ Tiếng đàn lúc khoan, lúc nhặt => xao xuyến tận đáy hồn người.
* Nghệ thuật biểu diễn:

- Ca công: rất trẻ
+ Nam: áo dài the, quần thụng, khăn xếp.
+ Nữ: Áo dài, khăn đóng.
+ Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng.
Nghệ thuật biểu diễn ca Huế:
* Ngh? thu?t thu?ng th?c ca Hu?
Thành phố lên đèn, lữ khách xuống thuyền rồng và được nghe hát, đàn
Trăng lên, gió mơn man dìu dịu, dòng sông trăng gợn sóng, con thuyền bồng bềnh.
Dêm về khuya, trong khoang thuyền vẫn đầy ắp tiếng nhạc, lời ca.
=> Quang c?nh sụng nu?c dờm trang d?p lung linh, huy?n ?o, tho m?ng.
Nghệ thuật biểu diễn ca Huế:
Câu hỏi thảo lụân
Tại sao tác giả lại nói: Nghe ca Huế là một thú tao nhã?
- Ca Huế thanh cao , lịch sự , nhã nhặn, sang trọng và duyên dáng từ nội dung đến hình thức, từ cách biểu diễn đến cách thưởng thức, từ ca công đến nhạc công, từ giọng ca đến cách trang điểm, ăn mặc.
Do đó, có thể nói : Nghe ca Huế là một thú tao nhã.
? Ca Huế được hình thành từ đâu?

A: Nhạc dân gian

B: Nhạc cung đình

C: Nhạc thính phòng

D: Cả A và B
3. Nguồn gốc của ca Huế:
4. Cảm xúc của tác giả khi nghe ca Huế:
- Trước khi nghe: Chờ đợi rộn ràng.
Trong khi nghe: Xao động tận đáy hồn người.
Khi kết thúc: Không gian như lắng đọng, thời gian như ngừng lại.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Cách giới thiệu tự nhiên đan xen miêu tả và biểu cảm.
- Hình ảnh chân thực, gợi cảm.
- Phép liệt kê được sử dụng đặc sắc.
2. Nội dung:
- Ca ngợi vẻ đẹp thanh lịch và tao nhã của ca Huế-một hình thức văn hoá quý giá của dân tộc đáng được trân trọng cần bảo tồn và phát huy.
Ghi nhớ: (sgk)
Cố đô Huế nổi tiếng không phải chỉ có các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa - âm nhạc thanh lịch và tao nhã; một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển.
IV. LUYỆN TẬP.
Bài tập 1: Địa phương em có những làn điệu dân ca nào? Hãy kể tên các làn điệu ấy ?
Đáp án: Các làn điệu dân ca Phú Thọ: Hát xoan, hát ghẹo.
Bài tập trắc nghiệm: Nội dung chính của văn bản là gì?

A: Ca ngơị vẻ đẹp của phong cảnh Huế.

B: Ca ngơị vẻ đẹp của một hình thức sinh hoạt văn hoá ở cố đô Huế.

C: Ca ngợi vẻ đẹp của những cô gái Huế.
V. DẶN DÒ:
Chuẩn bị bài: LIỆT KÊ.
Cấu tạo, ý nghĩa, các kiểu liệt kê.
Tìm trong những văn bản đã học, văn bản nào có sử dụng liệt kê.

Xin cảm ơn quí thầy cô.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tạ Thị Y
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)