Bài 28. Ca Huế trên sông Hương
Chia sẻ bởi Đoàn Thị Thanh Hoa |
Ngày 28/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Ca Huế trên sông Hương thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy cô và các em học sinh
Lăng khải định
Cầu Tràng Tiền
Sông Hương
Núi Ngự Bình
0
Tuần 31
Tiết:121Văn bản
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
I.ĐỌC –TÌM HIỂU CHUNG
1.Chú thích (SGK)
2.Thể loại
Bút kí ghi chép một nét sinh hoạt văn hóa:Ca Huế trên sông Hương.
3.Đại ý:
Tả cảnh ca Huế trong một đêm trăng trên dòng sông Hương thơ mộng, giới thiệu những làn điệu dân ca Huế và nguồn gốc của các thể điệu ca Huế.
Bài 28
Tuần 31
Tiết:121Văn bản
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
I.ĐỌC –TÌM HIỂU CHUNG
1.Chú thích (SGK)
2.Thể loại
3.Đại ý
II.ĐỌC-HiỂU VĂN BẢN
1.Những làn điệu dân ca và nhạc cụ xứ Huế
*Các làn điệu dân ca xứ Huế:
-Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh
-Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài
chòi, bài tiệm, nàng vung.
-Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện.
-Lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam.
Bài 28
*Tên các loại nhạc cụ
Đàn tranh
Đàn nguyệt
Tì bà
Đàn nhị
Đàn tam
Đàn bầu
Sáo
Cặp sanh
T’rưng
Đàn đáy
Đàn tam thập lục
Đàn sến
Đàn gáo
Đàn guita
1.Những làn điệu dân ca và nhạc cụ xứ Huế
*Các làn điệu dân ca xứ Huế:
-Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh.
-Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài
chòi, bài tiệm, nàng vung.
-Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện.
-Lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam.
*Các loại nhạc cụ:
-Đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh.
Rất phong phú và đa dạng.
Tuần 31
Tiết:121Văn bản
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
I.ĐỌC –TÌM HIỂU CHUNG
II.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
1.Những làn điệu dân ca và nhạc điệu xứ Huế
2.Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trên sông Hương
-Quang cảnh sông nước đẹp, huyền ảo, thơ mộng.
-Nghe và nhìn trực tiếp các ca công: cách ăn mặc,cách chơi đàn.
-Sự điêu luyện trong từng ngón đàn của các nhạc công
2
1
3
4
Tuần 31
Tiết:121Văn bản
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
I.ĐỌC –TÌM HIỂU CHUNG
II.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
1.Những làn điệu dân ca và nhạc điệu xứ Huế
2.Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trên sông Hương
3.Nguồn gốc của một số làn điệu ca Huế
Bài 28
*Ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình.
Nghe ca Huế là một thú vui tao nhã
3.Nguồn gốc của một số làn điệu ca Huế
Thảo luận đôi bạn (2 phút)
Tại sao thể điệu ca Huế vừa sôi nổi tươi vui, vừa trang trọng , uy nghi?
-Nhạc dân gian là các làn điệu dân ca , những điệu hò,điệu lí,…nên thường sôi nổi , lạc quan, tươi vui.
-Nhạc cung đình được dùng trong nhũng buổi lễ tôn nghiêm trong cung đình của vua chúa, nơi tôn miếu của triều đình phong kiến, nên thường có sắc thái trang trọng uy nghi.
*Do các thể điệu ca Huế được hình thành từ:
Tuần 31
Tiết:121Văn bản
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
I.ĐỌC –TÌM HIỂU CHUNG
II.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
III.TỔNG KẾT (GHI NHỚ SGK)
Bài 28
III.TỔNG KẾT (GHI NHỚ SGK)
Cố đô Huế không phải chỉ có các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình Huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa-âm nhạc thanh lịch và tao nhã; một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát huy.
Tuần 31
Tiết:121Văn bản
Bài 28
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
I.ĐỌC –TÌM HIỂU CHUNG
II.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
III.TỔNG KẾT (GHI NHỚ SGK)
IV.LUYỆN TẬP
KỂ TÊN CÁC LÀN ĐIỆU DÂN CA , CÁC NHẠC CỤ DÂN GIAN MÀ EM BiẾT ?
-Lí kéo chài, lí con chuột, lí cây bông, lí cây chanh, lí cây đa, lí con quạ,…
-Đàn nguyệt, đàn tranh ,đàn bầu, sáo, khèn, đàn gáo, đàn cò,…
DẶN DÒ
-VỀ NHÀ HỌC BÀI
-SƯU TẦM THÊM MỘT SỐ LÀN ĐIỆU DÂN CA
-SOẠN BÀI:”QUAN ÂM THỊ KÍNH”
.Đoạn trích gồm mấy nhân vật
.Thị Kính kêu oan mấy lần
.Tâm trạng của Thị Kính trước khi ra khỏi nhà chồng
Cám ơn quý thầy cô và các em học sinh
đã đến tham dự buổi học
Lăng khải định
Cầu Tràng Tiền
Sông Hương
Núi Ngự Bình
0
Tuần 31
Tiết:121Văn bản
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
I.ĐỌC –TÌM HIỂU CHUNG
1.Chú thích (SGK)
2.Thể loại
Bút kí ghi chép một nét sinh hoạt văn hóa:Ca Huế trên sông Hương.
3.Đại ý:
Tả cảnh ca Huế trong một đêm trăng trên dòng sông Hương thơ mộng, giới thiệu những làn điệu dân ca Huế và nguồn gốc của các thể điệu ca Huế.
Bài 28
Tuần 31
Tiết:121Văn bản
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
I.ĐỌC –TÌM HIỂU CHUNG
1.Chú thích (SGK)
2.Thể loại
3.Đại ý
II.ĐỌC-HiỂU VĂN BẢN
1.Những làn điệu dân ca và nhạc cụ xứ Huế
*Các làn điệu dân ca xứ Huế:
-Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh
-Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài
chòi, bài tiệm, nàng vung.
-Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện.
-Lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam.
Bài 28
*Tên các loại nhạc cụ
Đàn tranh
Đàn nguyệt
Tì bà
Đàn nhị
Đàn tam
Đàn bầu
Sáo
Cặp sanh
T’rưng
Đàn đáy
Đàn tam thập lục
Đàn sến
Đàn gáo
Đàn guita
1.Những làn điệu dân ca và nhạc cụ xứ Huế
*Các làn điệu dân ca xứ Huế:
-Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh.
-Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài
chòi, bài tiệm, nàng vung.
-Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện.
-Lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam.
*Các loại nhạc cụ:
-Đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh.
Rất phong phú và đa dạng.
Tuần 31
Tiết:121Văn bản
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
I.ĐỌC –TÌM HIỂU CHUNG
II.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
1.Những làn điệu dân ca và nhạc điệu xứ Huế
2.Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trên sông Hương
-Quang cảnh sông nước đẹp, huyền ảo, thơ mộng.
-Nghe và nhìn trực tiếp các ca công: cách ăn mặc,cách chơi đàn.
-Sự điêu luyện trong từng ngón đàn của các nhạc công
2
1
3
4
Tuần 31
Tiết:121Văn bản
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
I.ĐỌC –TÌM HIỂU CHUNG
II.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
1.Những làn điệu dân ca và nhạc điệu xứ Huế
2.Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trên sông Hương
3.Nguồn gốc của một số làn điệu ca Huế
Bài 28
*Ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình.
Nghe ca Huế là một thú vui tao nhã
3.Nguồn gốc của một số làn điệu ca Huế
Thảo luận đôi bạn (2 phút)
Tại sao thể điệu ca Huế vừa sôi nổi tươi vui, vừa trang trọng , uy nghi?
-Nhạc dân gian là các làn điệu dân ca , những điệu hò,điệu lí,…nên thường sôi nổi , lạc quan, tươi vui.
-Nhạc cung đình được dùng trong nhũng buổi lễ tôn nghiêm trong cung đình của vua chúa, nơi tôn miếu của triều đình phong kiến, nên thường có sắc thái trang trọng uy nghi.
*Do các thể điệu ca Huế được hình thành từ:
Tuần 31
Tiết:121Văn bản
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
I.ĐỌC –TÌM HIỂU CHUNG
II.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
III.TỔNG KẾT (GHI NHỚ SGK)
Bài 28
III.TỔNG KẾT (GHI NHỚ SGK)
Cố đô Huế không phải chỉ có các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình Huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa-âm nhạc thanh lịch và tao nhã; một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát huy.
Tuần 31
Tiết:121Văn bản
Bài 28
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
I.ĐỌC –TÌM HIỂU CHUNG
II.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
III.TỔNG KẾT (GHI NHỚ SGK)
IV.LUYỆN TẬP
KỂ TÊN CÁC LÀN ĐIỆU DÂN CA , CÁC NHẠC CỤ DÂN GIAN MÀ EM BiẾT ?
-Lí kéo chài, lí con chuột, lí cây bông, lí cây chanh, lí cây đa, lí con quạ,…
-Đàn nguyệt, đàn tranh ,đàn bầu, sáo, khèn, đàn gáo, đàn cò,…
DẶN DÒ
-VỀ NHÀ HỌC BÀI
-SƯU TẦM THÊM MỘT SỐ LÀN ĐIỆU DÂN CA
-SOẠN BÀI:”QUAN ÂM THỊ KÍNH”
.Đoạn trích gồm mấy nhân vật
.Thị Kính kêu oan mấy lần
.Tâm trạng của Thị Kính trước khi ra khỏi nhà chồng
Cám ơn quý thầy cô và các em học sinh
đã đến tham dự buổi học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Thị Thanh Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)