Bài 28. Ca Huế trên sông Hương
Chia sẻ bởi Nguyễn Kim Bính |
Ngày 28/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Ca Huế trên sông Hương thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô và các em học sinh Lớp 7B
Các làn điệu ca Huế.
Đêm nghe ca Huế trên sông Hương.
Nguồn gốc ca Huế.
Thể loại: Bút kí.
Kiểu văn bản: Nhật dụng
Các làn điệu ca Huế
Đặc điểm
Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh :
Hò giã gạo, ru em , giã vôi , giã điệp, bài chòi, bài tiệm , nàng vung:
Hò lơ, hò ô, hò xay lúa, hò nện:
Các điệu Nam: Nam ai , nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân:
Tứ đại cảnh:
Các điệu lí: Lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam:
Náo nức, nồng hậu tình người
Buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn
Không vui , không buồn
Buồn bã
Gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh
Nội dung
Thể hiện niềm khao khát, nỗi mong chờ, hoài vọng tha thiết của tâm hồn Huế
Các làn điệu ca Huế
Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh :
Hò giã gạo, ru em , giã vôi , giã điệp, bài chòi, bài tiệm , nàng vung:
Hò lơ, hò ô, hò xay lúa, hò nện:
Các điệu Nam: Nam ai , nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân:
Tứ đại cảnh:
Các điệu lí: Lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam:
Đàn nguyệt
Đàn tam
Cặp sanh
Sáo
Đàn tranh
Đàn tì bà
Đàn bầu
Nhị
Thể loại: Bút kí.
Kiểu văn bản: Nhật dụng
2. Nội dung văn bản.
a. Huế - Cái nôi của dân ca.
Các làn điệu ca Huế
Các nhạc cụ
Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh :
Hò giã gạo, ru em , giã vôi , giã điệp, bài chòi, bài tiệm , nàng vung:
Hò lơ, hò ô, hò xay lúa, hò nện:
Các điệu Nam: Nam ai , nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân:
Tứ đại cảnh:
Các điệu lí: Lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam:
Đàn tranh
Đàn nguyệt
Tì bà
Đàn tam
Nhị
Cặp sanh
Đàn bầu
Sáo
đàn tì bà đàn tranh nhị đàn bầu
Sáo đàn thập lục cặp sanh đàn nguyệt
ĐÊM CA HUẾ
Không gian:
Thành phố Huế lên đèn, màn sương dày hẳn lên,
cảnh vật mờ đi, dòng sông trăng gợn sóng. Không khí
yên tĩnh bỗng bừng lên bởi âm thanh của dàn hoà tấu
Thời gian:
Đêm về khuya, lúc tiếng gà gáy bên làng
Thọ Cương hoà quyện trong tiếng chuông chùa
Thiên Mụ gọi năm canh.
Địa điểm : Trên thuyền Rồng, thả trôi
bồng bềnh theo dòng sông Hương.
Thuyền Rồng
Ca công:
Trẻ, nam mặc áo dài the, quần thụng, đội khăn xếp.
Nữ mặc áo dài, đội khăn vành.
Nhạc công:
+ Dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm...
+ Tiếng đàn lúc khoan, lúc nhặt làm sao động tận đáy hồn người
Cách thưởng thức ca Huế:
Ngồi trên thuyền Rồng, trực tiếp tiếp xúc với
nghệ sĩ đang biểu diễn, đêm trăng, con thuyền
nhẹ trôi theo dòng sông Hương thơ mộng.
Ca Huế bắt nguồn từ
nhạc dân gian.
Ca Huế bắt nguồn từ
nhạc cung đình, nhã nhạc.
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật:
Sử dụng biện pháp: Liệt kê, miêu tả, biểu cảm, kể chuyện...
2. Nội dung:
+ Cố đô Huế là một địa danh nổi tiếng về danh lam thắng cảnh và văn hóa.
+ Ca Huế thanh cao, lịch sự, duyên dáng, là hình thức sinh hoạt văn hóa độc đáo cổ truyền của dân tộc cần được bảo tồn và phát huy.
IV. LUYỆN TẬP
Câu hỏi: Chọn đáp án đúng nhất?
Văn bản “Ca Huế trên sông Hương” được viết theo hình thức nào?
A. Truyện ngắn
B. Văn tả cảnh
C. Nhật dụng – bút ký
D. Tùy bút
Câu hỏi: Chọn đáp án đúng nhất?
Chủ đề chính cuả văn bản: “Ca Huế trên sông Hương” là gì?
A. Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm trăng trên dòng sông Hương.
B. Sự phong phú đa dạng của các làn điệu ca Huế.
C. Nguồn gốc của một số làn điệu ca Huế
D. Cả ba nội dung trên.
Thảo
luận
nhóm
Vì sao Ca Huế là một thú vui tao nhã và là mt hoạt động sinh hoạt văn hoá của người xứ Huế?
Nghe ca Huế là thưởng thức
âm nhạc hoà trong cái
tinh tuý của thiên nhiên
và con người Huế để
được đắm mình
trong cái đẹp của sự yên tĩnh,
huyền ảo, thơ mộng và
thiêng liêng của chùa chiền,
lăng tẩm, để giao lưu
với những nghệ sĩ
tài hoa, thanh lịch của
đất kinh thành.
Đó là sự thoát tục
để đến với nhạc,trăng, thơ .
Cảm ơn các em
đã giúp cô
hoàn thành bài giảng này .
`
Các làn điệu ca Huế.
Đêm nghe ca Huế trên sông Hương.
Nguồn gốc ca Huế.
Thể loại: Bút kí.
Kiểu văn bản: Nhật dụng
Các làn điệu ca Huế
Đặc điểm
Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh :
Hò giã gạo, ru em , giã vôi , giã điệp, bài chòi, bài tiệm , nàng vung:
Hò lơ, hò ô, hò xay lúa, hò nện:
Các điệu Nam: Nam ai , nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân:
Tứ đại cảnh:
Các điệu lí: Lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam:
Náo nức, nồng hậu tình người
Buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn
Không vui , không buồn
Buồn bã
Gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh
Nội dung
Thể hiện niềm khao khát, nỗi mong chờ, hoài vọng tha thiết của tâm hồn Huế
Các làn điệu ca Huế
Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh :
Hò giã gạo, ru em , giã vôi , giã điệp, bài chòi, bài tiệm , nàng vung:
Hò lơ, hò ô, hò xay lúa, hò nện:
Các điệu Nam: Nam ai , nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân:
Tứ đại cảnh:
Các điệu lí: Lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam:
Đàn nguyệt
Đàn tam
Cặp sanh
Sáo
Đàn tranh
Đàn tì bà
Đàn bầu
Nhị
Thể loại: Bút kí.
Kiểu văn bản: Nhật dụng
2. Nội dung văn bản.
a. Huế - Cái nôi của dân ca.
Các làn điệu ca Huế
Các nhạc cụ
Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh :
Hò giã gạo, ru em , giã vôi , giã điệp, bài chòi, bài tiệm , nàng vung:
Hò lơ, hò ô, hò xay lúa, hò nện:
Các điệu Nam: Nam ai , nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân:
Tứ đại cảnh:
Các điệu lí: Lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam:
Đàn tranh
Đàn nguyệt
Tì bà
Đàn tam
Nhị
Cặp sanh
Đàn bầu
Sáo
đàn tì bà đàn tranh nhị đàn bầu
Sáo đàn thập lục cặp sanh đàn nguyệt
ĐÊM CA HUẾ
Không gian:
Thành phố Huế lên đèn, màn sương dày hẳn lên,
cảnh vật mờ đi, dòng sông trăng gợn sóng. Không khí
yên tĩnh bỗng bừng lên bởi âm thanh của dàn hoà tấu
Thời gian:
Đêm về khuya, lúc tiếng gà gáy bên làng
Thọ Cương hoà quyện trong tiếng chuông chùa
Thiên Mụ gọi năm canh.
Địa điểm : Trên thuyền Rồng, thả trôi
bồng bềnh theo dòng sông Hương.
Thuyền Rồng
Ca công:
Trẻ, nam mặc áo dài the, quần thụng, đội khăn xếp.
Nữ mặc áo dài, đội khăn vành.
Nhạc công:
+ Dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm...
+ Tiếng đàn lúc khoan, lúc nhặt làm sao động tận đáy hồn người
Cách thưởng thức ca Huế:
Ngồi trên thuyền Rồng, trực tiếp tiếp xúc với
nghệ sĩ đang biểu diễn, đêm trăng, con thuyền
nhẹ trôi theo dòng sông Hương thơ mộng.
Ca Huế bắt nguồn từ
nhạc dân gian.
Ca Huế bắt nguồn từ
nhạc cung đình, nhã nhạc.
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật:
Sử dụng biện pháp: Liệt kê, miêu tả, biểu cảm, kể chuyện...
2. Nội dung:
+ Cố đô Huế là một địa danh nổi tiếng về danh lam thắng cảnh và văn hóa.
+ Ca Huế thanh cao, lịch sự, duyên dáng, là hình thức sinh hoạt văn hóa độc đáo cổ truyền của dân tộc cần được bảo tồn và phát huy.
IV. LUYỆN TẬP
Câu hỏi: Chọn đáp án đúng nhất?
Văn bản “Ca Huế trên sông Hương” được viết theo hình thức nào?
A. Truyện ngắn
B. Văn tả cảnh
C. Nhật dụng – bút ký
D. Tùy bút
Câu hỏi: Chọn đáp án đúng nhất?
Chủ đề chính cuả văn bản: “Ca Huế trên sông Hương” là gì?
A. Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm trăng trên dòng sông Hương.
B. Sự phong phú đa dạng của các làn điệu ca Huế.
C. Nguồn gốc của một số làn điệu ca Huế
D. Cả ba nội dung trên.
Thảo
luận
nhóm
Vì sao Ca Huế là một thú vui tao nhã và là mt hoạt động sinh hoạt văn hoá của người xứ Huế?
Nghe ca Huế là thưởng thức
âm nhạc hoà trong cái
tinh tuý của thiên nhiên
và con người Huế để
được đắm mình
trong cái đẹp của sự yên tĩnh,
huyền ảo, thơ mộng và
thiêng liêng của chùa chiền,
lăng tẩm, để giao lưu
với những nghệ sĩ
tài hoa, thanh lịch của
đất kinh thành.
Đó là sự thoát tục
để đến với nhạc,trăng, thơ .
Cảm ơn các em
đã giúp cô
hoàn thành bài giảng này .
`
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Kim Bính
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)