Bài 28. Ca Huế trên sông Hương

Chia sẻ bởi Võ Thế Thịnh | Ngày 28/04/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Ca Huế trên sông Hương thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Bài giảng điện tử
Giáo viên thực hiện: Võ Thế Thịnh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Qua truyện ngắn “ Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” em có nhận xét gì về tính cách của hai nhân vật chính (Varen – Phan Bội Châu)?
-Va ren: là một kẻ bất lương, giả dối, bịp bợm một cách trắng trợn.
 -Phan Bội Châu: là một con người có bản lĩnh kiên cường, bất khuất trước kẻ thù. (Thể hiện qua thái độ im lặng, phớt lờ, khinh bỉ.)
Ca Huế trên sông Hương
Tiết 113
Văn Bản

- Hà Ánh Minh -
Tiết 113 Ca Huế trên sông Hương
I. Đọc - hiểu cấu trúc văn bản:
-Tác giả của văn bản này là ai?
-Hà Ánh Minh
1.Tác giả:
2.Thể loại:
- Văn bản này thuộc thể loại gì?
-Văn bản nhật dụng. (Bút ký)
3.Bố cục:
? Có thể chia văn bản thành mấy phần? Nội dung của từng phần?
- Văn bản chia làm 2 phần:
+ "Từ đầu...lí hoài nam": Giới thiệu Huế - cái nôi của dân ca.
+ Còn lại: Những đặc sắc của ca Huế.
Tiết 113 Ca Huế trên sông Hương
I. Đọc - hiểu cấu trúc văn bản:
II. Đọc-hiểu nội dung văn bản:
1.Huế - cái nôi của dân ca
? Huế nổi tiếng về nhiều thứ, nhưng ở đây tác giả chú ý đến sự nổi tiếng nào ?
-Dân ca Huế
? Hãy tìm trong văn bản một số làn điệu ca Huế có đặc điểm nổi bật?
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh...: âm điệu buồn bã.
- Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp...: âm điệu náo nức, nồng hậu tình người.
- Lý con sáo, lý hoài xuân, lý hoài nam...: tha thiết tình người.
- Phong phú về làn điệu:
+ Điệu hò trong lao động: hò giã gạo, ru em, giã vôi...
+ Điệu lý: lý con sáo, lý hoài xuân, lý hoài nam...
Mời các em nghe 1 điệu lý: “Lý Hoài Nam”
Tiết 113 Ca Huế trên sông Hương
I. Đọc - hiểu cấu trúc văn bản:
II. Đọc-hiểu nội dung văn bản:
1.Huế - cái nôi của dân ca
-Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong văn bản này?
-Dùng phép liệt kê kết hợp với lời giải thích, bình luận.
-Ngoài dân ca Huế, em còn biết những vùng dân ca nổi tiếng nào ở nước ta ?
-Dân ca quan họ Bắc Ninh.
-Dân ca đồng bằng Bắc bộ.
-Dân ca miền núi.
-Dân ca Nam bộ
-Dân ca Huế
- Phong phú về làn điệu:
+ Điệu hò trong lao động: hò giã gạo, ru em, giã vôi...
+ Điệu lý: lý con sáo, lý hoài xuân, lý hoài nam...
Tiết 113 Ca Huế trên sông Hương
I. Đọc - hiểu cấu trúc văn bản:
II. Đọc-hiểu nội dung văn bản:
1.Huế - cái nôi của dân ca
2.Những đặc sắc của ca Huế:
? Ca Huế được hình thành từ đâu?
Ca Huế được hình thành từ nhạc dân gian và nhạc cung đình.
-Kết hợp dân gian và cung đình

-Tác giả cho biết cách thức biểu diễn nào của ca Huế?
Dàn nhạc bao gồm : Đàn tranh, đàn nhị ,đàn tỳ bà, đàn nguyệt,đàn tam,đàn bầu,sáo, cặp sanh để gõ nhịp.
Đàn Nguyệt
Đàn Bầu
Đàn Nhị
Đàn Tam thập lục
Đàn Tranh
Sáo
Đàn Tỳ Bà
Đàn Tam
Tiết 113 Ca Huế trên sông Hương
I. Đọc - hiểu cấu trúc văn bản:
II. Đọc-hiểu nội dung văn bản:
1.Huế - cái nôi của dân ca
2.Những đặc sắc của ca Huế:
-Thưỏng thức ca Huế trên sông Hương, trên những chiếc thuyền rồng vào những đêm trăng sáng, từ khi thành phố lên đèn, khi trăng lên cho đến khi đêm đã về khuya.
-Nghe ca Huế là một thú tao nhã.
-Việc thưởng thức ca Huế thường ở đâu? Và kéo dài qua các giai đoạn nào?
Tiết 113 Ca Huế trên sông Hương
I. Đọc - hiểu cấu trúc văn bản:
II. Đọc-hiểu nội dung văn bản:
III. Tổng kết:
*Cố đô Huế nổi tiếng không phải chỉ có các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa- âm nhạc thanh lịch và tao nhã; một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển.
-Qua văn bản này, em hãy cho biết nội dung và nghệ thuật ?
IV/Luyện tập: (thực hiện theo nhóm)
1/Văn bản : “Ca Huế trên sông hương là của tác giả:
a .Hà Ánh Minh
b. Pham Văn Đồng
c . Pham Duy Tốn
d. Hoài Thanh
2/Ca Huế được biểu diễn ở:
a. Trên thuyền Rồng
b. Vào đêm trăng
c. Trên sông Hương
d. Tất cả các ý trên
3/Ca Huế là:
c. Sự kết hợp giữa ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình
b. Ca nhạc cung đình
a. Ca nhạc dân gian
4. Soạn văn bản "Quan âm Thị Kính".
* Dặn dò:

1. Nắm vững nội dung bài học.
2. Làm vào vở bài tập phần luyện tập trang 104.
3. Sưu tầm một vài làn điệu ca Huế hoặc dân ca địa phương để chuẩn bị cho buổi sinh hoạt ngữ văn cuối năm.
6
5
4
3
2
1
Đúng hay sai?
Đúng hay sai?

Văn bản "Ca Huế trên sông Hương" của tác giả
Phạm Duy Tốn
Sai
hay
Đúng
Ca Huế là sự kết hợp giữa ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình.
Sai
hay
Đúng
Các nhạc cụ được nhắc đến trong bài "Ca Huế trên sông hương" là: đàn ghi ta, đàn bầu, đàn nhị, đàn tam.
hay
Đúng
Sai
Trang phục của các ca công trong bài là: Nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp, Nữ mặc áo tứ thân, chít khăn mỏ quạ.

Sai
hay
Đúng
Ca Huế được biểu diễn trên thuyền rồng, giữa dòng sông Hương, vào ban đêm trang.
Sai
hay
Đúng
Cố đô Huế được công nhận là di sản văn hoá thế giới.
Sai
hay
Đúng
*Nhã nhạc Huế
*Một số hình ảnh Huế
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thế Thịnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)