Bài 28. Ca Huế trên sông Hương

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng | Ngày 28/04/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Ca Huế trên sông Hương thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Ngữ văn :Bài 28 :Tiết 118:
Văn bản: Ca Huế trên sông Hương.
I.Đọc , thảo luận chú thích:
Đọc :
2) Chú thích:
?.Em hãy nêu hiểu biết của em về Ca Huế?
a.Ca Huế (SGK)
b.Các chú thích khác (SGK)
?.Văn bản này thuộc thể loại nào?
c) Thể loại: Văn bản nhật dụng-Thể loại bút kí.
II) Bố Cục
?Theo em văn bản này có thể chia làm mấy đoạn ? Giới hạn, nội dung từng đoạn?
Chia làm 2đoạn:
+) Đoạn 1: Từ đầu đến "lí hoài nam": Giới thiệu sơ lược về một số làn điệu dân Ca Huế.
+) Đoạn 2: Còn lại: Tả lại một đêm trăng, nghe đờn ca trên sông Hương. Tiếp tục giới thiệu các làn điệu dân ca, các bản đàn và sơ lược về nghệ thuật biểu diễn cùng thưởng thức.
III) Tìm hiểu văn bản:
Vẻ đẹp của các làn điệu dân ca Huế:
?Em hãy kể tên các làn điệu dân ca Huế?
*Làn điệu dân ca Huế:
-Hò: Đánh cá, cấy cày, gặt hái, trồng cây, trèo cạn, giã gạo, du em.
-Điệu lí: Con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam.
-Điệu nam: nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân.
* Nhạc cụ biểu diễn:
?. Em hãy cho biết các loại nhạc cụ dùng để biểu diễn?
Đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh.



?.Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?. Qua đó tác giả muốn giới thiệu điều gì?.
=> NghÖ thuËt : liÖt kª cho ta thÊy ca HuÕ rÊt ®a d¹ng vµ phong phó vÒ lµn ®iÖu d©n ca, vÒ nh¹c cô biÓu diÔn.
?. Nh÷ng ®Æc ®iÓm næi bËt cña mét sè lµn ®iÖu d©n Ca HuÕ.
* §Æc ®iÓm cña c¸c lµn ®iÖu d©n ca:
+ ChÌo c¹n, bµi thai, hß ®­a linh => Buån b·.
+ Hß gi· g¹o, ru em...=> Lång hËu t×nh ng­êi.
+ Hß l¬, hß «, xay lóa...=> GÇn gòi víi d©n ca NghÖ TÜnh.
+ Nam ai, hµnh v©n ...=>Buån man m¸c, th­¬ng c¶m bi ai, v­¬ng vÊn.
+ Tø ®¹i c¶nh=>Kh«ng vui, kh«ng buån.
?. Nhận xét gì về vẻ đẹp của các làn điệu ca Huế?.
Mỗi làn điệu ca Huế có những vẻ đẹp riêng biệt.
Cách hát, cách chơi đàn:
?. Cách hát ,cách chơi đàn được thể hiện như thế nào?.















+ Nam: áo dài the,quần thụng, đội khăn xếp.









+ Nữ: áo dài, đóng khăn duyên dáng.
+ Các ngón nhấn, mổ, vỗ, vả...
+ Du dương, trầm bổng, réo rắt... Lúc khoan ,lúc nhặt.
?. Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?. Tác dụng?.
=>Sử dụng: Động từ,liệt kê,miêu tả. Nổi bật cách biểu diễn, cách chơi đàn tài nghệ của các ca công và âm thanh phong phú của các nhạc cụ.
=>Ca Huế có vẻ đẹp rất phong phú và đa dạng.

2. Cảnh Ca Huế trong một đêm trăng trên dòng Hương Giang.

?. Cách nghe ca Huế trong bài văn có gì độc đáo?.
+ Nghe vào đêm, ở thuyền rồng khung cảnh nên thơ, không gian yên tĩnh...
+ Sóng vỗ mạn thuyền, gà gáy, chuông chùa.
?. Em có nhận xét gì về khung cảnh ở đó?.
=>Khung cảnh thật huyền ảo, thơ mộng.
?. Bên cạnh ấy thì tâm trạng, cảm xúc của người thưởng thức ra sao?.
+ Tâm trạng chờ đợi rộn lòng, hồn thơ lai láng, tình người lồng hậu...
?. Cho biết tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì?. Tác dụng?.

=>Sử dụng nghệ thuật kể ,tả.Tác giả cho thấy thưởng thức Ca Huế trên sông Hương vào một đêm trăng chính là một nét sinh hoạt văn hoá rất tao nhã, đầy sức quyến rũ.


3. Nguồn gốc ca Huế:

?. Ca Huế được hình thành từ đâu?.

- Ca Huế bắt nguồn từ dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình, nhã nhạc.

?. Thể điệu ca Huế được tác giả giới thiệu như thế nào?.

-Thể điệu : Sôi nổi , tươi vui, trang trọng, uy nghi.

?. Tại sao có thể nói nghe ca Huế là một thú tao nhã?.

=>Ca Huế thanh tao ,lịch sự, sang trọng và duyên dáng từ nội dung đến hình thức,từ cách biểu diễn đến cách thưởng thức, từ ca công đến nhạc công.

?. Qua văn bản Ca Huế trên sông Hương em hiểu thêm gì về sứ Huế?.


Cố đô Huế nổi tiếng không phải chỉ có các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình.Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hoá thanh lịch và tao nhã.

IV.Ghi nhớ (SGK)
V. Luyện tập:
?. Hát một ca khúc về Huế hoặc một bài dân ca Huế mà em biết.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)