Bài 28. Ca Huế trên sông Hương
Chia sẻ bởi Dương Thị Lưu |
Ngày 28/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Ca Huế trên sông Hương thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thÇy c« gi¸o
vµ c¸c em học sinh lớp 7A2
trường THCS thị trấn Than Uyên
Dập dềnh sóng vỗ mạn thuyền
Ngồi nghe ca Huế mà lòng bâng khuâng!
Tương tư với nguyệt cùng mây
Hỏi non nước ấy đắm say bao tình?
Giữa một trời mây nước bồng bềnh, chơi vơi một giọng hò ai ngân, ai hát khiến lòng du khách giữa đêm thanh tịnh càng cảm thấy mình được siêu thoát, được thăng hoa, được chắp cánh bay tới vầng trăng kia...
Ngữ văn 7. Tiết 112- VB
Ca Hu?
trên sông Hương
Hà ánh Minh
I. Đoc- Tìm hiểu chung VB
Tác giả- VB:
- Tác giả: Hà ánh Minh
-VB: Bài in trên báo Người Hà Nội
2. Đọc- Tìm hiểu chú thích
a. Đọc.
b. Chú thích
Ca Huế : Dân ca Huế nói riêng và vùng Thừa Thiên Huế nói chung
Ca Huế ở đây chỉ một sinh hoạt độc đáo của cố đô Huế : người nghe và người hát cùng biểu diễn và thưởng thức
3. Thể loại và bố cục
- Thể lọai: Bút kí
- Bè côc: 2 phÇn:
+ Tõ ®Çu -> lÝ hoµi nam: giíi thiÖu vÒ d©n ca HuÕ.
+ PhÇn cßn l¹i: Ca HuÕ trªn s«ng H¬ng vµ nh÷ng ®Æc s¾c cña ca HuÕ
Tính chất nhật dụng của văn bản này thể hiện ở chỗ nào?
-Phản ánh một trong những nét đẹp của văn hoá truyền thống cố đô Huế - Ca ngợi và tuyên truyền cho nét đẹp văn hoá của cố đô Huế : Ca Huế trên sông Hương.
II/ §äc, hiÓu v¨n b¶n
1. Dân ca xứ Huế
Rất nhiều điệu hò trong lao động sản xuất: hò trên sông, lúc câý cày, trồng cây:
+ hò đưa linh, chèo cạn, bài thai: buồn bã
+hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm.: náo nức nồng hậu tình người.
+ hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện: gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh
- Nhiều điệu lí : Lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam.
Nam ai, Nam bình, quả phụ tương tư khúc, hành vân (buồn man mác, thương cảm, bi ai , vương vấn).
- Tứ đại cảnh: không vui, không buồn.
? Nội dung của những câu hò điệu lí ấy thể hiện điều gì?
=> Thể hiện lòng khát khao, nỗi mong chờ, hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế.
- NT: liệt kê kết hợp giải thích, bình luận
- Phong phú về làn điệu
- Sâu sắc thấm thía về ND tình cảm
- Mang những nét đặc trưng của miền đất và tâm hồn Huế
=> Huế là một cái nôi của dân ca
Huế vào đêm
2. Ca Huế trên sông Hương
...Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục. Tôi như một lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu bước xuống một con thuyền rồng, có lẽ con thuyền này xưa kia chỉ dành cho vua chúa. Trước mũi thuyền là một không gian rộng thoáng để vua hóng mát ngắm trăng, giữa là một sàn gỗ bào nhẵn có mui vòm được trang trí lộng lẫy, xung quanh thuyền có hình rồng và trước mũi là một đầu rồng như muốn bay lên...
Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, đàn tì bà, nhị, đàn tam. Ngoài ra còn có đàn bầu, sáo và cặp sanh gõ nhịp.
Các ca công còn rất trẻ, nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp, nữ mặc áo dài, khăn đóng duyên dáng...
Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hoà tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thuỷ,kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.
biểu diễn ca Huế
Có gì đặc sắc trong cách thức biểu diễn ca Huế trên các phương diện : dàn nhạc, nhạc công, ca công?
- Dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam thập lục, đàn bầu, sáo và cặp sanh để gõ nhịp
- Các ca công còn rất trẻ, nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp, nữ mặc áo dài, khăn đóng duyên dáng.
- Nhạc công dùng ngón đàn trau chuốt như ngón nấn, mở, vỗ, vả, ngón bấm, ngón day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi.
- Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.
*M?t s? nh?c c?.
- Dn tr?m, dn nguy?t, dn tỡ b, dn nh?, dn tam, dn b?u, sỏo sanh.
Cỏc b?n dn: Luu thu?, kim ti?n, xuõn phong, long h?, t? d?i c?nh.
* Ngh? thu?t:
- S? d?ng d?ng t? miờu t? d?ng tỏc, li?t kờ, di?n t? s? diờu luy?n trong ngh? thu?t bi?u di?n c?a cỏc nh?c cụng
- Ngh? thu?t biểu diễn ca Hu? phong phỳ, da d?ng, diờu luy?n , ti tỡnh.
Điều đó cho thấy ca Huế nổi bật với vẻ đẹp nào?
Ca HuÕ næi bËt víi vÎ ®Ñp thanh lÞch, tinh tÕ vµ tÝnh d©n téc cao trong biÓu diÔn.
b/ Nguồn gốc ca Huế: hình thành từ dòng nhạc dân gian và nhạc cung đình, nhã nhạc trang trọng uy nghi. thể hiện theo hai dòng lớn : điệu Bắc và điệu Nam, với trên 60 tác phẩm thanh nhạc và khí nhạc.
Nhã nhạc cung đình
Cách thưởng thức ca Huế cũng được giới thiệu trong VB. Vậy có gì độc đáo trong cách thưởng thức ca Huế về không gian, thời gian, con người?
c. Cách thưởng thức
Trên thuyền, giữa sông Hương đêm trăng gió mát .
"Trăng lên, Gió mơn man dìu dịu. Dòng sông gợn sóng. Con thuyền bồng bềnh. Đêm nằm trên dòng sông Hương thơ mộng để nghe ca Huế, với tâm trạng chờ đợi rộn lòng".
- Cách thưởng thức vừa dân dã vừa sang trọng, giữa một thiên nhiên thơ mộng và lòng người trong sạch=> đạt tới vẻ đẹp hoàn thiện trong cách thưởng thức này.
Tại sao nghe ca Huế trên sông Hương người ta lại có cảm xúc “xao động tận đáy hồn người” ?
Vẻ đẹp vừa dân dã, vừa sang trọng, vừa thơ mộng, vừa duyên dáng; có sự giao cảm trọn vẹn giữa con người với con người, con người với thiên nhiên xứ Huế.
? Nhận xét vè đặc điểm ngôn ngữ được tác giả sử dụng trong những đoạn văn này?
- Ngôn ngữ miêu tả, bình luận, từ láy,từ ngữ giàu sắc thái biểu cảm.
- Phép liệt kê dẫn chứng.
=> làm rõ sự phong phú của cách biểu diễn và vẻ đẹp tinh tế của cách thưởng thức ca Huế.
Ca Huế không phải lối giải trí xô bồ mà nó thường kén người nghe. Một đêm ca Huế có thể được tổ chức trong một thính phòng nho nhỏ nhưng thi vị và hấp dân hơn cả là được nghe ca Huế trong một đêm trăng lên trên dòng Hương Giang thơ mộng. Lúc đó tâm hồn của người nghe và cả ca sĩ cùng dàn nhạc dường như được siêu thoát trong một bầu không khí như được thăng hoa cùng trời, mây, sông, nước. Sau phần đầu của một đêm ca Huế với tiết tấu âm nhạc rộn ràng, vui tươi của điệu Bắc, người ta thường hát những bài bản trang trọng, uy nghiêm như Long Ngâm, Tứ Ðại Cảnh... Ðêm càng về khuya, không gian càng yên tĩnh là lúc đó những điệu Nam Ai, Nam Bình, tương tư khúc... cất lên với nỗi buồn thương nhưng cũng rất gợi tình.
… §ªm ®· vÒ khuya.Xa xa bê bªn kia Thiªn Mô hiÖn ra mê ¶o,ngän th¸p Phíc Duyªn d¸t ¸nh tr¨ng vµng. Sãng vç ru m¹n thuyÒn råi gîn v« håi xa m·i cïng nh÷ng tiÕng ®µn rÐo r¾t du d¬ng. Đấy là lúc các ca nhi cất lên những khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn như nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân... Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán... Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch...
Vậy Hà nh Minh đã nhận xét như thế nào về các thể điệu ca Huế?
- Thể điệu ca Huế về đêm có sôi nổi, vui tươi, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán.
- Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch
Thảo luận : Khi viết lời văn cuối bài : Không gian như lắng đọng, thời gian như ngừng lại. Con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm
? tác giả muốn bạn đọc cùng cảm nhận sự huyền diệu nào của ca Huế?
+ Ca Huế khiến người nghe quên cả không gian, thời gian, chỉ còn cảm thấy tình người.
+ Ca Huế làm giàu tâm hồn con người, hướng tâm hồn đến những vẻ đẹp của tình người xứ Huế.
+ Ca Huế mãi mãi quyến rũ bởi vẻ đẹp bí ẩn của nó.
III/ Tæng kÕt
1. Nghệ thuật
- Từ ngữ biểu cảm; Câu văn giàu chất thơ khi viết về thiên nhiên, gió, trăng..
- Sử dụng phép liệt kê kết hợp với miêu tả, biểu cảm, giải thích, bình luận.
2. Nội dung
Tại sao có thể nói:
Nghe ca Huế trên sông Hương là một thú tao nhã?
A : Ca Huế thanh cao, lịch sự, nhã nhặn từ nội dung đến hình thức.
B : Ca Huế thanh cao, lịch sự, nhã nhặn từ thể diện đến lời ca.
C : Ca Huế thanh cao, lịch sự, nhã nhặn từ cách biểu diễn đến cách thưởng thức.
D : Ca Huế thanh cao, lịch sự, nhã nhặn từ nhạc công đến ca công
E : Cả 4 lý do trên
Ghi nhí :
Cè ®« HuÕ næi tiÕng kh«ng ph¶i chØ cã c¸c danh lam th¾ng c¶nh vµ di tÝch lÞch sö mµ cßn næi tiÕng bëi c¸c lµn ®iÖu d©n ca vµ ©m nh¹c cung ®×nh. Ca HuÕ lµ mét h×nh thøc sinh ho¹t v¨n hãa - ©m nh¹c thanh lÞch vµ tao nh· ; mét s¶n phÈm tinh thÇn ®¸ng tr©n träng, cÇn ®îc b¶o tån vµ ph¸t triÓn.
IV/ LuyÖn tËp
Tác giả viết " Ca Huế trên sông Hương " với một tình cảm nồng hậu. Điều đó đã gợi tình cảm nào trong em?
- Yêu quý Huế
- Tự hào về vẻ đẹp của đất nước, dân tộc
- Mong được đến Huế và được thưởng thức ca Huế trên sông Hương
- Cần phải ý thức bảo vệ giữ gìn một nét đẹp văn hoá truyền thống của cố đô Huế, của dân tộc VN.
Chúc thầy cô và các em có một
buổi học vui vẻ
Tiết học kết thúc
vµ c¸c em học sinh lớp 7A2
trường THCS thị trấn Than Uyên
Dập dềnh sóng vỗ mạn thuyền
Ngồi nghe ca Huế mà lòng bâng khuâng!
Tương tư với nguyệt cùng mây
Hỏi non nước ấy đắm say bao tình?
Giữa một trời mây nước bồng bềnh, chơi vơi một giọng hò ai ngân, ai hát khiến lòng du khách giữa đêm thanh tịnh càng cảm thấy mình được siêu thoát, được thăng hoa, được chắp cánh bay tới vầng trăng kia...
Ngữ văn 7. Tiết 112- VB
Ca Hu?
trên sông Hương
Hà ánh Minh
I. Đoc- Tìm hiểu chung VB
Tác giả- VB:
- Tác giả: Hà ánh Minh
-VB: Bài in trên báo Người Hà Nội
2. Đọc- Tìm hiểu chú thích
a. Đọc.
b. Chú thích
Ca Huế : Dân ca Huế nói riêng và vùng Thừa Thiên Huế nói chung
Ca Huế ở đây chỉ một sinh hoạt độc đáo của cố đô Huế : người nghe và người hát cùng biểu diễn và thưởng thức
3. Thể loại và bố cục
- Thể lọai: Bút kí
- Bè côc: 2 phÇn:
+ Tõ ®Çu -> lÝ hoµi nam: giíi thiÖu vÒ d©n ca HuÕ.
+ PhÇn cßn l¹i: Ca HuÕ trªn s«ng H¬ng vµ nh÷ng ®Æc s¾c cña ca HuÕ
Tính chất nhật dụng của văn bản này thể hiện ở chỗ nào?
-Phản ánh một trong những nét đẹp của văn hoá truyền thống cố đô Huế - Ca ngợi và tuyên truyền cho nét đẹp văn hoá của cố đô Huế : Ca Huế trên sông Hương.
II/ §äc, hiÓu v¨n b¶n
1. Dân ca xứ Huế
Rất nhiều điệu hò trong lao động sản xuất: hò trên sông, lúc câý cày, trồng cây:
+ hò đưa linh, chèo cạn, bài thai: buồn bã
+hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm.: náo nức nồng hậu tình người.
+ hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện: gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh
- Nhiều điệu lí : Lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam.
Nam ai, Nam bình, quả phụ tương tư khúc, hành vân (buồn man mác, thương cảm, bi ai , vương vấn).
- Tứ đại cảnh: không vui, không buồn.
? Nội dung của những câu hò điệu lí ấy thể hiện điều gì?
=> Thể hiện lòng khát khao, nỗi mong chờ, hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế.
- NT: liệt kê kết hợp giải thích, bình luận
- Phong phú về làn điệu
- Sâu sắc thấm thía về ND tình cảm
- Mang những nét đặc trưng của miền đất và tâm hồn Huế
=> Huế là một cái nôi của dân ca
Huế vào đêm
2. Ca Huế trên sông Hương
...Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục. Tôi như một lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu bước xuống một con thuyền rồng, có lẽ con thuyền này xưa kia chỉ dành cho vua chúa. Trước mũi thuyền là một không gian rộng thoáng để vua hóng mát ngắm trăng, giữa là một sàn gỗ bào nhẵn có mui vòm được trang trí lộng lẫy, xung quanh thuyền có hình rồng và trước mũi là một đầu rồng như muốn bay lên...
Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, đàn tì bà, nhị, đàn tam. Ngoài ra còn có đàn bầu, sáo và cặp sanh gõ nhịp.
Các ca công còn rất trẻ, nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp, nữ mặc áo dài, khăn đóng duyên dáng...
Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hoà tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thuỷ,kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.
biểu diễn ca Huế
Có gì đặc sắc trong cách thức biểu diễn ca Huế trên các phương diện : dàn nhạc, nhạc công, ca công?
- Dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam thập lục, đàn bầu, sáo và cặp sanh để gõ nhịp
- Các ca công còn rất trẻ, nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp, nữ mặc áo dài, khăn đóng duyên dáng.
- Nhạc công dùng ngón đàn trau chuốt như ngón nấn, mở, vỗ, vả, ngón bấm, ngón day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi.
- Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.
*M?t s? nh?c c?.
- Dn tr?m, dn nguy?t, dn tỡ b, dn nh?, dn tam, dn b?u, sỏo sanh.
Cỏc b?n dn: Luu thu?, kim ti?n, xuõn phong, long h?, t? d?i c?nh.
* Ngh? thu?t:
- S? d?ng d?ng t? miờu t? d?ng tỏc, li?t kờ, di?n t? s? diờu luy?n trong ngh? thu?t bi?u di?n c?a cỏc nh?c cụng
- Ngh? thu?t biểu diễn ca Hu? phong phỳ, da d?ng, diờu luy?n , ti tỡnh.
Điều đó cho thấy ca Huế nổi bật với vẻ đẹp nào?
Ca HuÕ næi bËt víi vÎ ®Ñp thanh lÞch, tinh tÕ vµ tÝnh d©n téc cao trong biÓu diÔn.
b/ Nguồn gốc ca Huế: hình thành từ dòng nhạc dân gian và nhạc cung đình, nhã nhạc trang trọng uy nghi. thể hiện theo hai dòng lớn : điệu Bắc và điệu Nam, với trên 60 tác phẩm thanh nhạc và khí nhạc.
Nhã nhạc cung đình
Cách thưởng thức ca Huế cũng được giới thiệu trong VB. Vậy có gì độc đáo trong cách thưởng thức ca Huế về không gian, thời gian, con người?
c. Cách thưởng thức
Trên thuyền, giữa sông Hương đêm trăng gió mát .
"Trăng lên, Gió mơn man dìu dịu. Dòng sông gợn sóng. Con thuyền bồng bềnh. Đêm nằm trên dòng sông Hương thơ mộng để nghe ca Huế, với tâm trạng chờ đợi rộn lòng".
- Cách thưởng thức vừa dân dã vừa sang trọng, giữa một thiên nhiên thơ mộng và lòng người trong sạch=> đạt tới vẻ đẹp hoàn thiện trong cách thưởng thức này.
Tại sao nghe ca Huế trên sông Hương người ta lại có cảm xúc “xao động tận đáy hồn người” ?
Vẻ đẹp vừa dân dã, vừa sang trọng, vừa thơ mộng, vừa duyên dáng; có sự giao cảm trọn vẹn giữa con người với con người, con người với thiên nhiên xứ Huế.
? Nhận xét vè đặc điểm ngôn ngữ được tác giả sử dụng trong những đoạn văn này?
- Ngôn ngữ miêu tả, bình luận, từ láy,từ ngữ giàu sắc thái biểu cảm.
- Phép liệt kê dẫn chứng.
=> làm rõ sự phong phú của cách biểu diễn và vẻ đẹp tinh tế của cách thưởng thức ca Huế.
Ca Huế không phải lối giải trí xô bồ mà nó thường kén người nghe. Một đêm ca Huế có thể được tổ chức trong một thính phòng nho nhỏ nhưng thi vị và hấp dân hơn cả là được nghe ca Huế trong một đêm trăng lên trên dòng Hương Giang thơ mộng. Lúc đó tâm hồn của người nghe và cả ca sĩ cùng dàn nhạc dường như được siêu thoát trong một bầu không khí như được thăng hoa cùng trời, mây, sông, nước. Sau phần đầu của một đêm ca Huế với tiết tấu âm nhạc rộn ràng, vui tươi của điệu Bắc, người ta thường hát những bài bản trang trọng, uy nghiêm như Long Ngâm, Tứ Ðại Cảnh... Ðêm càng về khuya, không gian càng yên tĩnh là lúc đó những điệu Nam Ai, Nam Bình, tương tư khúc... cất lên với nỗi buồn thương nhưng cũng rất gợi tình.
… §ªm ®· vÒ khuya.Xa xa bê bªn kia Thiªn Mô hiÖn ra mê ¶o,ngän th¸p Phíc Duyªn d¸t ¸nh tr¨ng vµng. Sãng vç ru m¹n thuyÒn råi gîn v« håi xa m·i cïng nh÷ng tiÕng ®µn rÐo r¾t du d¬ng. Đấy là lúc các ca nhi cất lên những khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn như nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân... Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán... Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch...
Vậy Hà nh Minh đã nhận xét như thế nào về các thể điệu ca Huế?
- Thể điệu ca Huế về đêm có sôi nổi, vui tươi, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán.
- Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch
Thảo luận : Khi viết lời văn cuối bài : Không gian như lắng đọng, thời gian như ngừng lại. Con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm
? tác giả muốn bạn đọc cùng cảm nhận sự huyền diệu nào của ca Huế?
+ Ca Huế khiến người nghe quên cả không gian, thời gian, chỉ còn cảm thấy tình người.
+ Ca Huế làm giàu tâm hồn con người, hướng tâm hồn đến những vẻ đẹp của tình người xứ Huế.
+ Ca Huế mãi mãi quyến rũ bởi vẻ đẹp bí ẩn của nó.
III/ Tæng kÕt
1. Nghệ thuật
- Từ ngữ biểu cảm; Câu văn giàu chất thơ khi viết về thiên nhiên, gió, trăng..
- Sử dụng phép liệt kê kết hợp với miêu tả, biểu cảm, giải thích, bình luận.
2. Nội dung
Tại sao có thể nói:
Nghe ca Huế trên sông Hương là một thú tao nhã?
A : Ca Huế thanh cao, lịch sự, nhã nhặn từ nội dung đến hình thức.
B : Ca Huế thanh cao, lịch sự, nhã nhặn từ thể diện đến lời ca.
C : Ca Huế thanh cao, lịch sự, nhã nhặn từ cách biểu diễn đến cách thưởng thức.
D : Ca Huế thanh cao, lịch sự, nhã nhặn từ nhạc công đến ca công
E : Cả 4 lý do trên
Ghi nhí :
Cè ®« HuÕ næi tiÕng kh«ng ph¶i chØ cã c¸c danh lam th¾ng c¶nh vµ di tÝch lÞch sö mµ cßn næi tiÕng bëi c¸c lµn ®iÖu d©n ca vµ ©m nh¹c cung ®×nh. Ca HuÕ lµ mét h×nh thøc sinh ho¹t v¨n hãa - ©m nh¹c thanh lÞch vµ tao nh· ; mét s¶n phÈm tinh thÇn ®¸ng tr©n träng, cÇn ®îc b¶o tån vµ ph¸t triÓn.
IV/ LuyÖn tËp
Tác giả viết " Ca Huế trên sông Hương " với một tình cảm nồng hậu. Điều đó đã gợi tình cảm nào trong em?
- Yêu quý Huế
- Tự hào về vẻ đẹp của đất nước, dân tộc
- Mong được đến Huế và được thưởng thức ca Huế trên sông Hương
- Cần phải ý thức bảo vệ giữ gìn một nét đẹp văn hoá truyền thống của cố đô Huế, của dân tộc VN.
Chúc thầy cô và các em có một
buổi học vui vẻ
Tiết học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Lưu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)