Bài 28. Ca Huế trên sông Hương
Chia sẻ bởi Thanh Bình Trường |
Ngày 28/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Ca Huế trên sông Hương thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Ca Huế trên sông Hương
Tiết 114. Văn bản:
Tiết 114. Văn bản:
Hà Ánh Minh
Cung điện - Huế
Cầu Trường Tiền- Sông Hương
Đại Nội - Huế
Tiết 114. Văn bản. Ca Huế trên sông Hương
I. Đọc và tìm hiểu chung
1. Ca Huế
Em hãy giới thiệu ngắn gọn về ca Huế?
- Ca Huế là dân ca xứ Huế nói riêng và vùng Thừa Thiên Huế nói chung.
2. Văn bản nhật dụng
Nội dung của văn bản nhật dụng này đề cập đến vấn đề gì?
-Ca ngợi và tuyên truyền cho nét đẹp văn hoá cố đô Huế.
Tiết 114. Văn bản. Ca Huế trên sông Hương
I. Đọc và tìm hiểu chung
II. Đọc và tìm hiểu văn bản
Xứ Huế nổi tiếng với nhiều thứ, nhưng ở đây tác giả chú ý đến sự nổi tiếng nào của Huế? Vì sao?
1. Dân ca Huế
Nhà văn đã thể hiện sự hiểu biết của mình đối với ca Huế như thế nào?
- Các điệu hò trong lao động sản xuất: hò đánh cá trên sông, biển cả, lúc cấy cày, gặt hái, trồng cây, chăn tằm; hò đưa linh; hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm…
- Các điệu lí: Lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam……
Những làn điệu được nhà văn cảm nhận ra sao?
-Chèo cạn, bài thai…: buồn bã; hò giã gạo, ru em…: náo nức, nồng hậu tình người…
Tiết 114. Văn bản. Ca Huế trên sông Hương
I. Đọc và tìm hiểu chung
II. Đọc và tìm hiểu văn bản
1. Dân ca Huế
- Các điệu hò trong lao động sản xuất: hò đánh cá trên sông, biển cả, lúc cấy cày, gặt hái, trồng cây, chăn tằm; hò đưa linh; hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm…
- Các điệu lí: Lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam……
-Chèo cạn, bài thai…: buồn bã; hò giã gạo, ru em…: náo nức, nồng hậu tình người…
Tiết 114. Văn bản. Ca Huế trên sông Hương
I. Đọc và tìm hiểu chung
II. Đọc và tìm hiểu văn bản
1. Dân ca Huế
- Các điệu hò trong lao động sản xuất: hò đánh cá trên sông, biển cả, lúc cấy cày, gặt hái, trồng cây, chăn tằm; hò đưa linh; hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm…
- Các điệu lí: Lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam……
-Chèo cạn, bài thai…: buồn bã; hò giã gạo, ru em…: náo nức, nồng hậu tình người…
Tiết 114. Văn bản. Ca Huế trên sông Hương
I. Đọc và tìm hiểu chung
II. Đọc và tìm hiểu văn bản
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì khi giới thiệu? Qua đó tác giả đã chứng minh được những giá trị nổi bật nào của dân ca Huế?
1. Dân ca Huế
Tác giả sử dụng phép liệt kê:
- Dân ca Huế phong phú về làn điệu
- Sâu sắc thấm thía về nội dung tình cảm
- Mang những nét đặc ttrưng của mảnh đất và tâm hồn Huế.
Bên cái nôi của dân ca Huế, em còn biết những vùng dân ca nổi tiếng nào của nước ta? Hãy hát một bài dân ca mà em thích?
Tiết 114. Văn bản. Ca Huế trên sông Hương
I. Đọc và tìm hiểu chung
II. Đọc và tìm hiểu văn bản
1. Dân ca Huế
2. Những đặc sắc của ca Huế.
Tác giả nhận xét gì về sự hình thành của dân ca Huế? Qua đó, ta thấy tính chất nổi bật nào của ca Huế?
a. Nguồn gốc của ca Huế: hình thành từ dòng nhạc dân gian và nhạc cung đình, nhã nhạc trang trọng, uy nghi
Tiết 114. Văn bản. Ca Huế trên sông Hương
I. Đọc và tìm hiểu chung
II. Đọc và tìm hiểu văn bản
1. Dân ca Huế
2. Những đặc sắc của ca Huế.
Có gì đặc sắc trong cách thức biểu diễn ca Huế trên các phương diện: dàn nhạc, nhạc công, ca công. Từ đó em thấy nét đẹp nào của ca Huế được nhấn mạnh?
- Dàn nhạc gồm: đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà…
b. Cách thức biểu diễn
Tiết 114. Văn bản. Ca Huế trên sông Hương
I. Đọc và tìm hiểu chung
II. Đọc và tìm hiểu văn bản
1. Dân ca Huế
2. Những đặc sắc của ca Huế.
Có gì đặc sắc trong cách thức biểu diễn ca Huế trên các phương diện: dàn nhạc, nhạc công, ca công. Từ đó em thấy nét đẹp nào của ca Huế được nhấn mạnh?
- Dàn nhạc gồm: đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà…
- Các ca công còn rất trẻ, nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp, nữ mặc áo dài, khăn đóng duyên dáng
- Nhạc công dùng ngón đàn trau truốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.
Thanh lịch, tinh tế, mang tính dân tộc cao.
b. Cách thức biểu diễn
Tiết 114. Văn bản. Ca Huế trên sông Hương
I. Đọc và tìm hiểu chung
II. Đọc và tìm hiểu văn bản
1. Dân ca Huế
2. Những đặc sắc của ca Huế.
Có gì độc đáo trong cách thưởng thức ca Huế về không gian, thời gian, con người? Đó là vẻ đẹp nào của ca Huế?
c. Cách thưởng thức
- Trên thuyền, giữa sông Hương đêm trăng gió mát (Trăng lên, gió mơn man dìu dịu. Dòng sông trăng gợn sóng. Con thuyền bồng bềnh. Đêm nằm trên dòng sông Hương thơ mộng để nghe ca Huế với tâm trạng chờ đợi rộn lòng)
Cách thưởng thức vừa dân dã vừa sang trọng, giữa một thiên nhiên thơ mộng và lòng người trong sạch.
Tiết 114. Văn bản. Ca Huế trên sông Hương
I. Đọc và tìm hiểu chung
II. Đọc và tìm hiểu văn bản
1. Dân ca Huế
2. Những đặc sắc của ca Huế.
Tác giả đã nhận xét như thế nào về các thể điệu của ca Huế?
d. Thể điệu: Có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán.
Khi viết lời văn cuối bài: “Không gian như lắng đọng. Thời gian như ngừng lại. Con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm.” Tác giả muốn bạn đọc cảm nhận sự huyền diệu nào của ca Huế?
Tiết 114. Văn bản:
Tiết 114. Văn bản:
Hà Ánh Minh
Cung điện - Huế
Cầu Trường Tiền- Sông Hương
Đại Nội - Huế
Tiết 114. Văn bản. Ca Huế trên sông Hương
I. Đọc và tìm hiểu chung
1. Ca Huế
Em hãy giới thiệu ngắn gọn về ca Huế?
- Ca Huế là dân ca xứ Huế nói riêng và vùng Thừa Thiên Huế nói chung.
2. Văn bản nhật dụng
Nội dung của văn bản nhật dụng này đề cập đến vấn đề gì?
-Ca ngợi và tuyên truyền cho nét đẹp văn hoá cố đô Huế.
Tiết 114. Văn bản. Ca Huế trên sông Hương
I. Đọc và tìm hiểu chung
II. Đọc và tìm hiểu văn bản
Xứ Huế nổi tiếng với nhiều thứ, nhưng ở đây tác giả chú ý đến sự nổi tiếng nào của Huế? Vì sao?
1. Dân ca Huế
Nhà văn đã thể hiện sự hiểu biết của mình đối với ca Huế như thế nào?
- Các điệu hò trong lao động sản xuất: hò đánh cá trên sông, biển cả, lúc cấy cày, gặt hái, trồng cây, chăn tằm; hò đưa linh; hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm…
- Các điệu lí: Lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam……
Những làn điệu được nhà văn cảm nhận ra sao?
-Chèo cạn, bài thai…: buồn bã; hò giã gạo, ru em…: náo nức, nồng hậu tình người…
Tiết 114. Văn bản. Ca Huế trên sông Hương
I. Đọc và tìm hiểu chung
II. Đọc và tìm hiểu văn bản
1. Dân ca Huế
- Các điệu hò trong lao động sản xuất: hò đánh cá trên sông, biển cả, lúc cấy cày, gặt hái, trồng cây, chăn tằm; hò đưa linh; hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm…
- Các điệu lí: Lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam……
-Chèo cạn, bài thai…: buồn bã; hò giã gạo, ru em…: náo nức, nồng hậu tình người…
Tiết 114. Văn bản. Ca Huế trên sông Hương
I. Đọc và tìm hiểu chung
II. Đọc và tìm hiểu văn bản
1. Dân ca Huế
- Các điệu hò trong lao động sản xuất: hò đánh cá trên sông, biển cả, lúc cấy cày, gặt hái, trồng cây, chăn tằm; hò đưa linh; hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm…
- Các điệu lí: Lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam……
-Chèo cạn, bài thai…: buồn bã; hò giã gạo, ru em…: náo nức, nồng hậu tình người…
Tiết 114. Văn bản. Ca Huế trên sông Hương
I. Đọc và tìm hiểu chung
II. Đọc và tìm hiểu văn bản
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì khi giới thiệu? Qua đó tác giả đã chứng minh được những giá trị nổi bật nào của dân ca Huế?
1. Dân ca Huế
Tác giả sử dụng phép liệt kê:
- Dân ca Huế phong phú về làn điệu
- Sâu sắc thấm thía về nội dung tình cảm
- Mang những nét đặc ttrưng của mảnh đất và tâm hồn Huế.
Bên cái nôi của dân ca Huế, em còn biết những vùng dân ca nổi tiếng nào của nước ta? Hãy hát một bài dân ca mà em thích?
Tiết 114. Văn bản. Ca Huế trên sông Hương
I. Đọc và tìm hiểu chung
II. Đọc và tìm hiểu văn bản
1. Dân ca Huế
2. Những đặc sắc của ca Huế.
Tác giả nhận xét gì về sự hình thành của dân ca Huế? Qua đó, ta thấy tính chất nổi bật nào của ca Huế?
a. Nguồn gốc của ca Huế: hình thành từ dòng nhạc dân gian và nhạc cung đình, nhã nhạc trang trọng, uy nghi
Tiết 114. Văn bản. Ca Huế trên sông Hương
I. Đọc và tìm hiểu chung
II. Đọc và tìm hiểu văn bản
1. Dân ca Huế
2. Những đặc sắc của ca Huế.
Có gì đặc sắc trong cách thức biểu diễn ca Huế trên các phương diện: dàn nhạc, nhạc công, ca công. Từ đó em thấy nét đẹp nào của ca Huế được nhấn mạnh?
- Dàn nhạc gồm: đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà…
b. Cách thức biểu diễn
Tiết 114. Văn bản. Ca Huế trên sông Hương
I. Đọc và tìm hiểu chung
II. Đọc và tìm hiểu văn bản
1. Dân ca Huế
2. Những đặc sắc của ca Huế.
Có gì đặc sắc trong cách thức biểu diễn ca Huế trên các phương diện: dàn nhạc, nhạc công, ca công. Từ đó em thấy nét đẹp nào của ca Huế được nhấn mạnh?
- Dàn nhạc gồm: đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà…
- Các ca công còn rất trẻ, nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp, nữ mặc áo dài, khăn đóng duyên dáng
- Nhạc công dùng ngón đàn trau truốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.
Thanh lịch, tinh tế, mang tính dân tộc cao.
b. Cách thức biểu diễn
Tiết 114. Văn bản. Ca Huế trên sông Hương
I. Đọc và tìm hiểu chung
II. Đọc và tìm hiểu văn bản
1. Dân ca Huế
2. Những đặc sắc của ca Huế.
Có gì độc đáo trong cách thưởng thức ca Huế về không gian, thời gian, con người? Đó là vẻ đẹp nào của ca Huế?
c. Cách thưởng thức
- Trên thuyền, giữa sông Hương đêm trăng gió mát (Trăng lên, gió mơn man dìu dịu. Dòng sông trăng gợn sóng. Con thuyền bồng bềnh. Đêm nằm trên dòng sông Hương thơ mộng để nghe ca Huế với tâm trạng chờ đợi rộn lòng)
Cách thưởng thức vừa dân dã vừa sang trọng, giữa một thiên nhiên thơ mộng và lòng người trong sạch.
Tiết 114. Văn bản. Ca Huế trên sông Hương
I. Đọc và tìm hiểu chung
II. Đọc và tìm hiểu văn bản
1. Dân ca Huế
2. Những đặc sắc của ca Huế.
Tác giả đã nhận xét như thế nào về các thể điệu của ca Huế?
d. Thể điệu: Có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán.
Khi viết lời văn cuối bài: “Không gian như lắng đọng. Thời gian như ngừng lại. Con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm.” Tác giả muốn bạn đọc cảm nhận sự huyền diệu nào của ca Huế?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thanh Bình Trường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)