Bài 28. Ca Huế trên sông Hương
Chia sẻ bởi Phan Văn Rơi |
Ngày 28/04/2019 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Ca Huế trên sông Hương thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO SÔNG CẦU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN KHUYẾN
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
THÂN MẾN!
Người thực hiện : Nguyễn Thị Kiều Linh
Đoàn kết - Chăm ngoan - Học giỏi -
Ngữ
Văn
Lớp 7
Huế là một thành phố ở miền Trung Việt Nam là tỉnh lị của Thừa –Thiên – Huế. Là kinh đô một thời của Việt Nam. Huế nổi tiếng với những đền chùa, thành quách, lăng tẩm, kiến trúc… gắn liền với cảnh quang thiên nhiên.
Huế có lịch sử phát triển lâu đời và đuợc UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới và nhã nhạc cung đình Huế được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa Phi vật thể thế giới năm 2003.
Trước khi học bài mới, em đã biết gì về cố đô Huế? Hãy nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của xứ Huế mà em biết?
Cung điện - Huế
Lăng Khải Định
Chùa Thiên Mụ
Cầu Tràng Tiền- Sông Hương
Đại Nội - Huế
Tiết 113 : Văn bản
Ca Huế
Trên sông Hương
Hà Ánh Minh
Tiết 113
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
I> Đọc và tìm hiểu chú thích :
1. Đọc văn bản:
2. Tìm hiểu chú thích:
3. Phương thức biểu đạt:
Thuyết minh kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
Tiết 113
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
I> Đọc và tìm hiểu chú thích:
1. Vẻ đẹp của các làn điệu dân ca Huế:
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh…
Buồn bã
- Hò lơ, hò ô,
II> Tìm hiểu văn bản:
- Vẻ đẹp phong phú và đa dạng của các làn điệu dân ca Huế.
Vẻ đẹp của ca Huế trong đêm trăng thơ mộng trên dòng
sông Hương.
- Nguồn gốc của ca Huế.
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh…
Buồn bã
- Hò lơ, hò ô,
Lý mười thương
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh…
Buồn bã
- Hò lơ, hò ô,
Hò giã gạo
Tiết 113
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
I> Đọc và tìm hiểu chú thích:
1. Vẻ đẹp của các làn điệu dân ca Huế.
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh…
Buồn bã
- Hò lơ, hò ô,
II> Tìm hiểu văn bản:
Hãy thống kê các làn điệu ca Huế và các nhạc cụ
được nhắc tới trong bài văn?
Em hãy tìm trong bài một số làn
điệu ca Huế có đặc điểm nổi bật?
Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh,…
Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp,…
Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện,…
Nam ai, nam bình, quả phụ, tương tư khúc, hành vân,…
- Tứ đại cảnh
=> Buồn bã
=> Náo nức, nồng hậu tình người
=> Thể hiện lòng khao khát, nỗi mong chờ.
=> Buồn man mác, thương cảm, bi ai
=> không buồn, không vui.
Tiết 113
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
I> Đọc và tìm hiểu chú thích:
1. Vẻ đẹp của các làn điệu dân ca Huế.
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh…
Buồn bã
- Hò lơ, hò ô,
II> Tìm hiểu văn bản:
Các làn điệu ca Huế rất đa dạng và phong phú.
- Thể hiện đời sống nội tâm của con người Huế.
Tiết 113
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh…
Buồn bã
- Hò lơ, hò ô,
Đoạn văn nào trong bài cho ta thấy tài nghệ chơi đàn
của các ca công và âm thanh phong phú của các nhạc cụ?
Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn , mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.
Tiết 113
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
I> Đọc và tìm hiểu chú thích:
1. Vẻ đẹp của các làn điệu dân ca Huế.
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh…
Buồn bã
- Hò lơ, hò ô,
II>Tìm hiểu văn bản:
2. Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm trăng thơ mộng trên dòng sông Hương.
Tiết 113
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh…
Buồn bã
- Hò lơ, hò ô,
Tiết 113
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
Việc thưởng thức ca Huế thường diễn ra ở đâu?
Vào lúc nào và kéo dài qua các giai đoạn nào?
Thưởng thức ca Huế trên sông Hương, trên những chiếc thuyền rồng vào những đêm trăng sáng, từ khi thành phố lên đèn, khi trăng lên cho đến khi đêm đã về khuya.
Người biểu diễn là ai?
Ca công và nhạc công
Người thưởng thứclà ai?
Lữ khách
Hình ảnh các ca công và nhạc công như thế nào?
Người biểu diễn và thưởng thức không còn khoảng cách, họ cùng đồng hiện, đồng cảm, cùng chia sẻ.
Không gian biểu diễn đặc biệt và độc đáo chỗ nào?
Ca công ăn mặc tao nhã, nam công thường mặc áo the, quần thụng, đầu đội khăn xếp, nữ mặc áo dài, khăn đóng.
Nhạc công: điêu luyện với các ngón đàn.
Sân khấu này đặc biệt hơn các sân khấu khác ở chỗ nào?
Tiết 113
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
I> Đọc và tìm hiểu chú thích:
1. Vẻ đẹp của các làn điệu dân ca Huế.
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh…
Buồn bã
- Hò lơ, hò ô,
II> Tìm hiểu văn bản:
2. Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm trăng thơ mộng trên dòng ` sông Hương.
Hình thức biểu diễn và thưởng thức vô cùng độc đáo.
Tiết 113
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
I> Đọc và tìm hiểu chú thích:
1. Vẻ đẹp của các làn điệu dân ca Huế.
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh…
Buồn bã
- Hò lơ, hò ô,
II> Tìm hiểu văn bản:
2. Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm trăng thơ mộng trên dòng ` sông Hương.
3. Nguồn gốc của một số làn điệu Huế.
Tiết 113
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh…
Buồn bã
- Hò lơ, hò ô,
Ca Huế được hình thành từ đâu?
Ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình
Nêu đặc điểm của nhạc dân gian và
nhạc cung đình?
Là các làn điệu dân ca, những điệu hò...thường sôi nổi, lạc quan, tươi vui.
Là nhạc dùng trong những buổi lễ tôn nghiêm trong cung đình của vua chúa, nơi tôn miếu của triều đình phong kiến, thường có sắc thái uy nghi, trang trọng.
Nhạc cung đình
Nhạc dân gian
Tiết 113
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
I> Đọc và tìm hiểu chú thích:
1. Vẻ đẹp của các làn điệu dân ca Huế.
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh…
Buồn bã
- Hò lơ, hò ô,
II> Tìm hiểu văn bản:
2. Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm trăng thơ mộng trên dòng ` sông Hương.
3. Nguồn gốc của một số làn điệu Huế.
- Ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình.
- Ca Huế vừa sôi nổi tươi vui, vừa trang trọng uy nghi.
Tiết 113
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh…
Buồn bã
- Hò lơ, hò ô,
Qua ca Huế, em hiểu gì về con người nơi đây?
Vui tươi, thâm trầm, kín đáo tạo nên nét đặc sắc riêng của
con người Huế.
Có phải nhắc đến Huế người ta chỉ nghĩ những danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử không?
Khi nhắc đến Huế ngoài những danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử người ta còn nhắc đến những làn điệu dân ca đặc sắc. Điều này đã được chứng minh khi Nhã Nhạc cung đình Huế cùng với Cồng Chiêng Tây Nguyên đã được UNESCO công nhận là Di sản Phi vật thể của thế giới => Cần được bảo tồn và phát triển.
Tiết 113
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
I> Đọc và tìm hiểu chú thích:
1. Vẻ đẹp của các làn điệu dân ca Huế.
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh…
Buồn bã
- Hò lơ, hò ô,
II> Tìm hiểu văn bản:
2. Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm trăng thơ mộng trên dòng ` sông Hương.
3. Nguồn gốc của một số làn điệu Huế.
III> Tổng kết:
Ghi nhớ: SGK/104
Tiết 113
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh…
Buồn bã
- Hò lơ, hò ô,
Hướng dẫn về nhà
1. Bài vừa học:
- Học thuộc ghi nhớ SGK/104
Học thuộc nội dung vừa phân tích trong văn bản
Viết một đoạn văn ngắn khoảng 10 dòng, cảm nhận của em về ca Huế.
Sưu tầm một số các làn điệu ca Huế và học cách biểu diễn.
2. Bài sắp học:
Soạn bài: Tiết 114: Liệt kê
Tìm hiểu thế nào là phép liệt kê?
Phân biệt các kiểu liệt kê
TRƯỜNG THCS NGUYỄN KHUYẾN
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
THÂN MẾN!
Người thực hiện : Nguyễn Thị Kiều Linh
Đoàn kết - Chăm ngoan - Học giỏi -
Ngữ
Văn
Lớp 7
Huế là một thành phố ở miền Trung Việt Nam là tỉnh lị của Thừa –Thiên – Huế. Là kinh đô một thời của Việt Nam. Huế nổi tiếng với những đền chùa, thành quách, lăng tẩm, kiến trúc… gắn liền với cảnh quang thiên nhiên.
Huế có lịch sử phát triển lâu đời và đuợc UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới và nhã nhạc cung đình Huế được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa Phi vật thể thế giới năm 2003.
Trước khi học bài mới, em đã biết gì về cố đô Huế? Hãy nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của xứ Huế mà em biết?
Cung điện - Huế
Lăng Khải Định
Chùa Thiên Mụ
Cầu Tràng Tiền- Sông Hương
Đại Nội - Huế
Tiết 113 : Văn bản
Ca Huế
Trên sông Hương
Hà Ánh Minh
Tiết 113
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
I> Đọc và tìm hiểu chú thích :
1. Đọc văn bản:
2. Tìm hiểu chú thích:
3. Phương thức biểu đạt:
Thuyết minh kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
Tiết 113
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
I> Đọc và tìm hiểu chú thích:
1. Vẻ đẹp của các làn điệu dân ca Huế:
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh…
Buồn bã
- Hò lơ, hò ô,
II> Tìm hiểu văn bản:
- Vẻ đẹp phong phú và đa dạng của các làn điệu dân ca Huế.
Vẻ đẹp của ca Huế trong đêm trăng thơ mộng trên dòng
sông Hương.
- Nguồn gốc của ca Huế.
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh…
Buồn bã
- Hò lơ, hò ô,
Lý mười thương
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh…
Buồn bã
- Hò lơ, hò ô,
Hò giã gạo
Tiết 113
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
I> Đọc và tìm hiểu chú thích:
1. Vẻ đẹp của các làn điệu dân ca Huế.
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh…
Buồn bã
- Hò lơ, hò ô,
II> Tìm hiểu văn bản:
Hãy thống kê các làn điệu ca Huế và các nhạc cụ
được nhắc tới trong bài văn?
Em hãy tìm trong bài một số làn
điệu ca Huế có đặc điểm nổi bật?
Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh,…
Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp,…
Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện,…
Nam ai, nam bình, quả phụ, tương tư khúc, hành vân,…
- Tứ đại cảnh
=> Buồn bã
=> Náo nức, nồng hậu tình người
=> Thể hiện lòng khao khát, nỗi mong chờ.
=> Buồn man mác, thương cảm, bi ai
=> không buồn, không vui.
Tiết 113
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
I> Đọc và tìm hiểu chú thích:
1. Vẻ đẹp của các làn điệu dân ca Huế.
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh…
Buồn bã
- Hò lơ, hò ô,
II> Tìm hiểu văn bản:
Các làn điệu ca Huế rất đa dạng và phong phú.
- Thể hiện đời sống nội tâm của con người Huế.
Tiết 113
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh…
Buồn bã
- Hò lơ, hò ô,
Đoạn văn nào trong bài cho ta thấy tài nghệ chơi đàn
của các ca công và âm thanh phong phú của các nhạc cụ?
Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn , mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.
Tiết 113
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
I> Đọc và tìm hiểu chú thích:
1. Vẻ đẹp của các làn điệu dân ca Huế.
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh…
Buồn bã
- Hò lơ, hò ô,
II>Tìm hiểu văn bản:
2. Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm trăng thơ mộng trên dòng sông Hương.
Tiết 113
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh…
Buồn bã
- Hò lơ, hò ô,
Tiết 113
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
Việc thưởng thức ca Huế thường diễn ra ở đâu?
Vào lúc nào và kéo dài qua các giai đoạn nào?
Thưởng thức ca Huế trên sông Hương, trên những chiếc thuyền rồng vào những đêm trăng sáng, từ khi thành phố lên đèn, khi trăng lên cho đến khi đêm đã về khuya.
Người biểu diễn là ai?
Ca công và nhạc công
Người thưởng thứclà ai?
Lữ khách
Hình ảnh các ca công và nhạc công như thế nào?
Người biểu diễn và thưởng thức không còn khoảng cách, họ cùng đồng hiện, đồng cảm, cùng chia sẻ.
Không gian biểu diễn đặc biệt và độc đáo chỗ nào?
Ca công ăn mặc tao nhã, nam công thường mặc áo the, quần thụng, đầu đội khăn xếp, nữ mặc áo dài, khăn đóng.
Nhạc công: điêu luyện với các ngón đàn.
Sân khấu này đặc biệt hơn các sân khấu khác ở chỗ nào?
Tiết 113
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
I> Đọc và tìm hiểu chú thích:
1. Vẻ đẹp của các làn điệu dân ca Huế.
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh…
Buồn bã
- Hò lơ, hò ô,
II> Tìm hiểu văn bản:
2. Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm trăng thơ mộng trên dòng ` sông Hương.
Hình thức biểu diễn và thưởng thức vô cùng độc đáo.
Tiết 113
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
I> Đọc và tìm hiểu chú thích:
1. Vẻ đẹp của các làn điệu dân ca Huế.
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh…
Buồn bã
- Hò lơ, hò ô,
II> Tìm hiểu văn bản:
2. Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm trăng thơ mộng trên dòng ` sông Hương.
3. Nguồn gốc của một số làn điệu Huế.
Tiết 113
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh…
Buồn bã
- Hò lơ, hò ô,
Ca Huế được hình thành từ đâu?
Ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình
Nêu đặc điểm của nhạc dân gian và
nhạc cung đình?
Là các làn điệu dân ca, những điệu hò...thường sôi nổi, lạc quan, tươi vui.
Là nhạc dùng trong những buổi lễ tôn nghiêm trong cung đình của vua chúa, nơi tôn miếu của triều đình phong kiến, thường có sắc thái uy nghi, trang trọng.
Nhạc cung đình
Nhạc dân gian
Tiết 113
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
I> Đọc và tìm hiểu chú thích:
1. Vẻ đẹp của các làn điệu dân ca Huế.
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh…
Buồn bã
- Hò lơ, hò ô,
II> Tìm hiểu văn bản:
2. Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm trăng thơ mộng trên dòng ` sông Hương.
3. Nguồn gốc của một số làn điệu Huế.
- Ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình.
- Ca Huế vừa sôi nổi tươi vui, vừa trang trọng uy nghi.
Tiết 113
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh…
Buồn bã
- Hò lơ, hò ô,
Qua ca Huế, em hiểu gì về con người nơi đây?
Vui tươi, thâm trầm, kín đáo tạo nên nét đặc sắc riêng của
con người Huế.
Có phải nhắc đến Huế người ta chỉ nghĩ những danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử không?
Khi nhắc đến Huế ngoài những danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử người ta còn nhắc đến những làn điệu dân ca đặc sắc. Điều này đã được chứng minh khi Nhã Nhạc cung đình Huế cùng với Cồng Chiêng Tây Nguyên đã được UNESCO công nhận là Di sản Phi vật thể của thế giới => Cần được bảo tồn và phát triển.
Tiết 113
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
I> Đọc và tìm hiểu chú thích:
1. Vẻ đẹp của các làn điệu dân ca Huế.
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh…
Buồn bã
- Hò lơ, hò ô,
II> Tìm hiểu văn bản:
2. Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm trăng thơ mộng trên dòng ` sông Hương.
3. Nguồn gốc của một số làn điệu Huế.
III> Tổng kết:
Ghi nhớ: SGK/104
Tiết 113
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh…
Buồn bã
- Hò lơ, hò ô,
Hướng dẫn về nhà
1. Bài vừa học:
- Học thuộc ghi nhớ SGK/104
Học thuộc nội dung vừa phân tích trong văn bản
Viết một đoạn văn ngắn khoảng 10 dòng, cảm nhận của em về ca Huế.
Sưu tầm một số các làn điệu ca Huế và học cách biểu diễn.
2. Bài sắp học:
Soạn bài: Tiết 114: Liệt kê
Tìm hiểu thế nào là phép liệt kê?
Phân biệt các kiểu liệt kê
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Văn Rơi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)