Bài 28. Ca Huế trên sông Hương
Chia sẻ bởi Phan Châu Luận |
Ngày 28/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Ca Huế trên sông Hương thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
KI?MTRA BÀI CŨ
Câu 1: Nêu nét tương phản giữa tính cách của hai nhân vật Varen và Phan Bội Châu.
Câu 2: Nêu nghệ thuật độc đáo của văn bản "Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu".
Tiết 113:
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
HÀ ÁNH MINH
I. Đọc - tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Giải từ khó
3. Thể loại:
Văn bản nhật dụng (thể bút kí)
4. Bố cục:
(Hai phần)
Tiết 113:
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
HÀ ÁNH MINH
Trước khi học bài này, em đã biết gì về cố đô Huế? Hãy nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của xứ Huế mà em biết
Toàn cảnh cố đô Huế
Sông Hương và núi Ng? Bình
Cầu Tràng Tiền
Chùa Thiên Mụ
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản
a/ N?i dung
Sự phong phú và đa dạng của nghệ thuật ca Huế.
a/ Các làn điệu ca Huế
Các điệu hò: đánh cá, cấy trồng, đưa linh, chèo cạn, bài thai, giã gạo, bài chòi, bài tiệm, nàng dung, hò lơ, hò xay lúa, hò nện.
Các điệu lí: con sáo, hoài xuân, hoài nam,.
Các điệu nam: nam ai, nam bình, nam xuân, quả phụ, tương tư khúc, hành vân.
Tiết 113:
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
HÀ ÁNH MINH
ĐÀN BẦU
ĐÀN TRANH
ĐÀN NGUYỆT
ĐÀN NHỊ
ĐAN TÌ BÀ
ĐÀN TAM
ĐÀN ĐÁY
SÁO TRÚC
b/ Các loại nhạc cụ:
Đàn tranh, nguyệt, tì bà, nhị, hồ, tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh, chũm chọe, não bạt, các loại trống, .
c/ Các bản đàn
Lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ, tứ đại cảnh,
Ca Huế đa dạng và
phong phú. Mỗi làn
điệu có một vẻ đẹp
riêng
Hò giã gạo
2/ Đặc điểm nổi bật của một số làn điệu dân ca Huế:
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh: buồn bã.
- Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, …: náo nức, nồng hậu tình người.
- Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện, …: thể hiện lòng khát khao, nỗi mong chờ, hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế.
- Nam ai, nam bình, quả phụ, tương tư khúc, hành vân: buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn.
- Tứ đại cảnh: không vui, không buồn
Tiết 113:
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
HÀ ÁNH MINH
3/ Nghệ thuật biểu diễn và cách chơi đàn
- Nhạc công dùng ngón đàn trau chuốt: ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, bấm, day, chớp, búng, phi, rải
- Ca nhi, ca công:
+ Rất trẻ
+ Nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp
+ Nữ mặc áo dài, khăn đóng duyên dáng
Tiết 113:
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
HÀ ÁNH MINH
4/ Cảnh – tình trong đêm nghe ca Huế
- Quang cảnh sông nước đẹp, huyền ảo và thơ mộng.
- Nghe và nhìn trực tiếp các ca công: Cách ăn mặc, cách chơi đàn thật tài ba, điêu luyện.
5/ Nguồn gốc ca Huế
- Ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình
6/ Con người xứ Huế
- Tâm hồn người Huế qua các làn điệu dân ca: thanh lịch, tao nhã, kín đáo và giàu tình cảm
Tiết 113:
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
HÀ ÁNH MINH
Câu hỏi thảo luận
Tại sao thể điệu ca Huế vừa sôi nổi tươi vui, vừa trang trọng, uy nghi?
Tại sao có thể nói: nghe ca Huế là một thứ tao nhã?
Huế có phải chỉ nổi tiếng về những vẻ đẹp danh lam thắng cảnh và những di tích lịch sử hay còn nổi tiếng về những sản phẩm gì nữa?
b/ Nghệ thuật
- Viết theo thể bút kí
- Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu biểu cảm, thấm đẫm chất thơ.
- Miêu tả âm thanh, cảnh vật, con người sinh động.
c/ Ý nghĩa văn bản
Ghi chép lại một buổi ca Huế trên sông Hương, tác giả thể hiện lòng yêu mến, niềm tự hào đối với di sản văn hóa độc đáo của Huế, cũng là một di sản văn hóa của dân tộc.
Ghi nhớ SGK/104
Tiết 113:
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
HÀ ÁNH MINH
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
- Học nội dung bài ghi
- Tìm một số làn điệu dân ca địa phương mà em đang sinh sống. Hãy kể tên các làn điệu ấy.
- Soạn bài “Liệt kê” (Đọc và trả lời các câu trong SGK)
+ Tìm trong các văn bản đã học một số đoạn văn đoạn thơ có sử dụng phép liệt kê và phân tích giá trị của phép tu từ đó.
Câu 1: Nêu nét tương phản giữa tính cách của hai nhân vật Varen và Phan Bội Châu.
Câu 2: Nêu nghệ thuật độc đáo của văn bản "Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu".
Tiết 113:
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
HÀ ÁNH MINH
I. Đọc - tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Giải từ khó
3. Thể loại:
Văn bản nhật dụng (thể bút kí)
4. Bố cục:
(Hai phần)
Tiết 113:
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
HÀ ÁNH MINH
Trước khi học bài này, em đã biết gì về cố đô Huế? Hãy nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của xứ Huế mà em biết
Toàn cảnh cố đô Huế
Sông Hương và núi Ng? Bình
Cầu Tràng Tiền
Chùa Thiên Mụ
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản
a/ N?i dung
Sự phong phú và đa dạng của nghệ thuật ca Huế.
a/ Các làn điệu ca Huế
Các điệu hò: đánh cá, cấy trồng, đưa linh, chèo cạn, bài thai, giã gạo, bài chòi, bài tiệm, nàng dung, hò lơ, hò xay lúa, hò nện.
Các điệu lí: con sáo, hoài xuân, hoài nam,.
Các điệu nam: nam ai, nam bình, nam xuân, quả phụ, tương tư khúc, hành vân.
Tiết 113:
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
HÀ ÁNH MINH
ĐÀN BẦU
ĐÀN TRANH
ĐÀN NGUYỆT
ĐÀN NHỊ
ĐAN TÌ BÀ
ĐÀN TAM
ĐÀN ĐÁY
SÁO TRÚC
b/ Các loại nhạc cụ:
Đàn tranh, nguyệt, tì bà, nhị, hồ, tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh, chũm chọe, não bạt, các loại trống, .
c/ Các bản đàn
Lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ, tứ đại cảnh,
Ca Huế đa dạng và
phong phú. Mỗi làn
điệu có một vẻ đẹp
riêng
Hò giã gạo
2/ Đặc điểm nổi bật của một số làn điệu dân ca Huế:
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh: buồn bã.
- Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, …: náo nức, nồng hậu tình người.
- Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện, …: thể hiện lòng khát khao, nỗi mong chờ, hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế.
- Nam ai, nam bình, quả phụ, tương tư khúc, hành vân: buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn.
- Tứ đại cảnh: không vui, không buồn
Tiết 113:
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
HÀ ÁNH MINH
3/ Nghệ thuật biểu diễn và cách chơi đàn
- Nhạc công dùng ngón đàn trau chuốt: ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, bấm, day, chớp, búng, phi, rải
- Ca nhi, ca công:
+ Rất trẻ
+ Nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp
+ Nữ mặc áo dài, khăn đóng duyên dáng
Tiết 113:
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
HÀ ÁNH MINH
4/ Cảnh – tình trong đêm nghe ca Huế
- Quang cảnh sông nước đẹp, huyền ảo và thơ mộng.
- Nghe và nhìn trực tiếp các ca công: Cách ăn mặc, cách chơi đàn thật tài ba, điêu luyện.
5/ Nguồn gốc ca Huế
- Ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình
6/ Con người xứ Huế
- Tâm hồn người Huế qua các làn điệu dân ca: thanh lịch, tao nhã, kín đáo và giàu tình cảm
Tiết 113:
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
HÀ ÁNH MINH
Câu hỏi thảo luận
Tại sao thể điệu ca Huế vừa sôi nổi tươi vui, vừa trang trọng, uy nghi?
Tại sao có thể nói: nghe ca Huế là một thứ tao nhã?
Huế có phải chỉ nổi tiếng về những vẻ đẹp danh lam thắng cảnh và những di tích lịch sử hay còn nổi tiếng về những sản phẩm gì nữa?
b/ Nghệ thuật
- Viết theo thể bút kí
- Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu biểu cảm, thấm đẫm chất thơ.
- Miêu tả âm thanh, cảnh vật, con người sinh động.
c/ Ý nghĩa văn bản
Ghi chép lại một buổi ca Huế trên sông Hương, tác giả thể hiện lòng yêu mến, niềm tự hào đối với di sản văn hóa độc đáo của Huế, cũng là một di sản văn hóa của dân tộc.
Ghi nhớ SGK/104
Tiết 113:
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
HÀ ÁNH MINH
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
- Học nội dung bài ghi
- Tìm một số làn điệu dân ca địa phương mà em đang sinh sống. Hãy kể tên các làn điệu ấy.
- Soạn bài “Liệt kê” (Đọc và trả lời các câu trong SGK)
+ Tìm trong các văn bản đã học một số đoạn văn đoạn thơ có sử dụng phép liệt kê và phân tích giá trị của phép tu từ đó.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Châu Luận
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)