Bài 28. Ca Huế trên sông Hương

Chia sẻ bởi Đinh Việt Hoàng | Ngày 28/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Ca Huế trên sông Hương thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Đại nội
Câu Tràng Tiền
Đêm ca Huế
Chùa Thiên Mụ
Tiết115: CA HU? TRấN SễNG HUONG










II. §äc- hiÓu v¨n b¶n:
1. Đọc, chú thích:
+ Văn bản nhật dụng
+ Thể loại: Bút kí
+ Kết hợp nghị luận, miêu tả và biểu cảm
2. ThÓ lo¹i :









a) §Æc ®iÓm d©n ca HuÕ :
Nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân,tương tư khúc, hành vân
- Hò lơ ,hò ô, xay lúa, hò nện => Gần gũi dân ca Nghệ Tĩnh.
Hò Giã gạo, Ru em, Giã vôi, Giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung
- Chèo cạn ,Bài thai, Hò đưa linh => buån b·.
* Các làn điệu :
=>Náo nức nồng hậu tình người.
=> Buồn thương cảm ,bi ai, vương vấn.
-Tứ đại cảnh => Không vui, không buồn.
M?t s?n ph?m van hố phi v?t th?
r?t d�ng tr�n tr?ng, c?n du?c b?o t?n
v� ph�t tri?n
Đàn tranh, ®àn nguyệt ,tì bà, nhị ,
®àn tam, đàn bầu, sáo…
* Nhạc cụ :
ĐÀN NHỊ
ĐÀN BẦU
ĐÀN TRANH.
ĐÀN NGUYỆT.
ĐÀN TỲ BÀ.
ĐÀN TAM.
SÁO.
Em hãy lắng nghe một nhạc cụ sau đây
=>Dân ca Huế phong phú về làn điệu, sâu sắc về nội dung, tài hoa về nghệ thuật Diễn tả sâu sắc vẻ đẹp văn hóa tinh thần của người dân xứ Huế.
II. §äc – hiÓu văn bản
a/ Đặc điểm d©n ca Huế:
* Các làn điệu :
* . Nhạc cụ :
*. Các nhạc khúc :
Lưu thuỷ, kim tiền xuân phong, long hổ, tứ đại cảnh …
( dùng biện pháp liệt kê, kết hợp với giải thích, bình luận )









b . Vẻ đẹp ca Huế trên sông Hương: *Nguồn gốc hình thành ca Huế .
Là sự hoà quyện giữa nhạc dân gian và nhạc cung đình .
-> Sôi nổi , vui tươi ,trang trọng và tao nhã
Sự huyền diệu say đắm lòng người










*Thời gian, không gian biểu diễn
+ Thời gian:
+ Không gian, địa điểm:
Đêm khuya.
Trên thuyền rồng, trong khung
cảnh sông Hương thơ mộng.









* Thu?ng th?c:
- Các ca công trong trang phục lễ hội truyền thống.
=> Với hồn thơ lai láng và tình người nồng hậu.
- Bừng lên âm thanh du dương, trầm bổng.
- Tiết tấu xao động tận đáy hồn người.
Lời ca thong thả,trang trọng, trong sáng gợi lên
tình người, tình đất nước
* Biểu diễn:
Ng?i trong thuy?n, tr�n d�ng s�ng Huong th� m�ng
nghe v� nhìn tr�c ti�p c�c ca c�ng biĨu diƠn.
Qua văn bản và những hình ảnh vừa xem, em có nhận xét gì về ca Huế ?
( Học sinh thảo luận trong 2 phút )
TH?O LU?N NHĨM
-Việc thưởng thức ca Huế trên sông Hương thường diễn ra vào lúc nào và kéo dài đến lúc nào ?
-Việc thưởng thức ca Huế như thế nào?
- Trang phục của các ca công và nhạc công?
- Những bài hát mà họ thể hiện ?
* Gợi ý trả lời









Nét sinh hoạt văn hoá dân gian độc đáo
từ cách biểu diễn điêu luyện ,đến trang phục
trang trong và không gian thơ mộng .
=> Vẻ đẹp độc đáo của ca Huế trên sông Hương.

Thảo luận:
Tại sao tác giả lại nói:
Nghe ca Huế là một thú vui
tao nhã?
Nét sinh hoạt văn hoá dân gian độc đáo
từ cách biểu diễn điêu luyện ,đến trang phục
trang trongvà không gian thơ mộng .
Từ nội dung đến hình thức ,từ ca công đến
nhạc công,từ giọng ca đến trang điểm ,cách ăn mặc... Đều thanh cao,tao nhã,lịch sự,duyên dáng
? Em có nhận xét gì về con người xứ Huế?
Ghi nhớ: ( SGK trang 104 )
III.Tổng kết
IV . Luyện tập
Hãy kể tên những làn điệu dân ca địa phương mà em biết ?
Hò kéo lưới ( Nam Bộ ).
Lí đất giồng ;
Lí cây bông ( Nam Bộ )
Quan họ Bắc Ninh .
6
5
4
3
2
1
Đúng hay sai?
Đúng hay sai?

Văn bản "Ca Huế trên sông Hương" của tác giả
Phạm Duy Tốn
Sai
hay
Đúng
Ca Huế là sự kết hợp giữa ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình.
Sai
hay
Đúng
Các nhạc cụ được nhắc đến trong bài "Ca Huế trên sông hương" là: đàn ghi ta, đàn bầu, đàn nhị, đàn tam.
hay
Đúng
Sai
Trang phục của các ca công trong bài là: Nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp, nữ mặc áo tứ thân, chít khăn mỏ quạ.

Sai
hay
Đúng
Ca Huế được biểu diễn trên thuyền rồng, giữa dòng sông Hương, vào ban đêm.
Sai
hay
Đúng
Cố đô Huế được công nhận là di sản văn hoá thế giới.
Sai
hay
Đúng
* Hướng dẫn học ở nhà
Học thuộc ghi nhớ
Làm bài tập
Chuẩn bị bài :¤n tËp v¨n häc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Việt Hoàng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)