Bài 28. Ca Huế trên sông Hương
Chia sẻ bởi Thái Thị Ny |
Ngày 28/04/2019 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Ca Huế trên sông Hương thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Chào Mừng Qúy Thầy Cô
và
Các Bạn Đến Tham Dư Tiết Học Ngày Hôm Nay
KIỂM TRA BÀI CŨ
Giải thích nghĩa cụm từ “Những trò lố” trong nhan đề tác phẩm.
Trong truyện, thái độ của tác giả đối với Phan Bội Châu như thế nào? Căn cứ vào đâu để biết điều đó?
Nêu nội dung và ý nghĩa của văn bản “Những Trò Lố Hay Là Va-ren Và Phan Bội Châu?
“Những trò lố” trong nhan đề tác phẩm chỉ những trò hề lố bịch của Va-ren, từ đó vạch trần bộ mặt lừa bịp của thực dân Pháp.
Trong văn bản trích, có hai trò lố:
_Trò lố thứ nhất : Va-ren hứa sẽ chăm sóc cụ Phan Bội Châu.
_Trò lố thứ hai : Va-ren đến gặp cụ Phan Bội Châu trong nhà ngục, khua môi múa mép dụ dỗ người chiến sĩ nhưng vô hiệu. Hắn chỉ được đáp lại bằng sự im lặng, dửng dưng, một cái nhếch mép cười ruồi và một cái nhổ vào mặt
Thái độ của tác giả đối với Phan Bội Châu là khâm phục, ngưỡng mộ. Dễ dàng nhận ra thái độ ấy qua việc mô tả cuộc chạm trán giữa Va-ren – “kẻ phản bội nhục nhã” và Phan Bội Châu – “bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập, được 20 triệu con người trong vòng nô lệ tôn sùng”. Cách xây dựng truyện như vậy đã tỏ rõ thái độ tộn kính của tác giả đối với vị anh hùng cứu nước.
Phần ghi nhớ SGK/95
Văn Bản
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
Một Số Hình Ảnh
Về Huế
Toàn cảnh cố đô Huế
Sông Hương và núi Ngự Bình
Chùa Thiên Mụ
Cầu Tràng Tiền
EM HÃY NÊU MỘT SỐ NÉT TIÊU BIỂU CỦA HUẾ
Một vài nét tiêu biểu của Huế
_Huế là một vùng đất nổi tiếng của miền trung
_Xứ Huế còn nổi tiếng là một vùng văn hóa phong phú, độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc bao gồm văn hóa cung bình và văn hóa dân gian mà nổi tiếng nhất là những điệu ca và những điệu hò như nam ai, nam bình, mái nhì, mái đẩy,…..
_Xứ Huế được biết đến với phong cảnh thiên nhiên sông núi rất nên thơ như sông Hương, núi Ngự…
i/. Giới thiệu chung
1/.Tác giả.
_Nguyễn Aí Quốc (1890-1969).
_SGK/92.
2/.Tác phẩm
_Được trích trong “Báo Người cùng khổ”, số 36-37, tháng 9, 10-1925, Phạm Huy Thông dịch, trong Hồ Chí Minh Toàn tập, tập II, NXB Sự thật, Hà Nội năm 1981
II/. Đọc_HIỂU VĂN BẢN
1./ Đọc, hiểu từ khó: sgk/102-103
2./ Tìm hiểu văn bản.
_Bố cục
_Phương thức biểu đạt
_Thể loại
PHÂN TÍCH
Các làn điệu dân ca Huế và đặc điểm của nó
_Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh
Buồn bã
_Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung
Náo nức, nồng hậu tình người
_Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện
Gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh
_Nam ai, nam bình, quả phụ, tương tư khúc, hành vân
Buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn.
_Tứ đại cảnh
Điệu Bắc pha cách điệu Nam, không vui, không buồn
Tranh Ảnh Về Các Nhạc Cụ
Đàn tì bà
Đàn tranh
Đàn nhị
Đàn kìm
Sáo trúc
Đàn thập lục
Bộ sênh
Đàn nguyệt
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
Các loại ca khúc:
_Lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ.
Phép liệt kê kết hợp với giải thích, bình luận
Dân ca Huế phong phú về làn điệu, sâu sắc về nội dung, tài hoa về nghệ thuật
Bạn hãy nêu lên những đặc sắc của ca Huế
Những đặc sắc của ca Huế
Về sự hình thành của ca Huế
_Kết hợp ca nhạc dân gian và cung đình.
b. Về cách thức biểu diễn của ca Huế
_Mang tính dân tộc cao trong biểu diễn.
_Thanh lịch, tinh tế
c. Về cách thưởng thức ca Huế
_ Ca Huế đạt đến vẻ đẹp hoàn thiện trong cách thưởng thức. Đó là một thú tao nhã.
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
Những nhận xét về vùng đất này
_Trang phục Huế
_ Con người xứ Huế : con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm.
_Ca Huế đa dạng và phong phú đến nỗi khó có thể nhớ hết tên các:
+ Làn điệu
+ Nhạc cụ
+ Ngón đàn của nhạc công
Mỗi làn điệu có vẻ đẹp riêng, hợp lại thành vẻ đẹp của tâm hồn Huế.
LUCKY NUMBERS!
THỂ LỆ
_Mỗi học sinh chọn một con số để trả lời câu hỏi.
_Nếu đó là con số may mắn (lucky number) thì không cần phải trả lời.
_Mỗi lần trả lời đúng hoặc được con số may mắn thì được một phần quà.
_Mỗi câu hỏi sẽ có hai phần quà, học sinh sẽ phải chọn một trong hai. Nếu là hình ảnh của phần quà tương ứng với món quà đã được trưng bày thì được hưởng và ngược lại.(Không có trường hợp ngoại lệ).
1
6
5
4
3
2
Em Hãy Nêu Tên
8 Nhạc Cụ Trong Bài
Em Hãy Nêu Một Số
Nhận Xét Về Huế
LUCKY NUMBER!
LUCKY NUMBER!
Hãy Nêu Các Thắng Cảnh
Của Huế Mà Em Đã Được Học
Em Hãy Nêu Một Vài
Nét Tiêu Biểu Của Huế
Một cây kẹo
ngon tuyệt cho bạn nè
Đó là một cuốn
sách bổ ích đấy
Một Số Hình Ảnh Khác về Huế.
DẶN DÒ
_Học phần ghi nhớ
_Làm phần luyện tập
_Chuẩn bị bài mới
Bài học đến đây kết thúc
Cám ơn các em đã nổ lực nhiều trong tiết học hôm nay
và
Các Bạn Đến Tham Dư Tiết Học Ngày Hôm Nay
KIỂM TRA BÀI CŨ
Giải thích nghĩa cụm từ “Những trò lố” trong nhan đề tác phẩm.
Trong truyện, thái độ của tác giả đối với Phan Bội Châu như thế nào? Căn cứ vào đâu để biết điều đó?
Nêu nội dung và ý nghĩa của văn bản “Những Trò Lố Hay Là Va-ren Và Phan Bội Châu?
“Những trò lố” trong nhan đề tác phẩm chỉ những trò hề lố bịch của Va-ren, từ đó vạch trần bộ mặt lừa bịp của thực dân Pháp.
Trong văn bản trích, có hai trò lố:
_Trò lố thứ nhất : Va-ren hứa sẽ chăm sóc cụ Phan Bội Châu.
_Trò lố thứ hai : Va-ren đến gặp cụ Phan Bội Châu trong nhà ngục, khua môi múa mép dụ dỗ người chiến sĩ nhưng vô hiệu. Hắn chỉ được đáp lại bằng sự im lặng, dửng dưng, một cái nhếch mép cười ruồi và một cái nhổ vào mặt
Thái độ của tác giả đối với Phan Bội Châu là khâm phục, ngưỡng mộ. Dễ dàng nhận ra thái độ ấy qua việc mô tả cuộc chạm trán giữa Va-ren – “kẻ phản bội nhục nhã” và Phan Bội Châu – “bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập, được 20 triệu con người trong vòng nô lệ tôn sùng”. Cách xây dựng truyện như vậy đã tỏ rõ thái độ tộn kính của tác giả đối với vị anh hùng cứu nước.
Phần ghi nhớ SGK/95
Văn Bản
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
Một Số Hình Ảnh
Về Huế
Toàn cảnh cố đô Huế
Sông Hương và núi Ngự Bình
Chùa Thiên Mụ
Cầu Tràng Tiền
EM HÃY NÊU MỘT SỐ NÉT TIÊU BIỂU CỦA HUẾ
Một vài nét tiêu biểu của Huế
_Huế là một vùng đất nổi tiếng của miền trung
_Xứ Huế còn nổi tiếng là một vùng văn hóa phong phú, độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc bao gồm văn hóa cung bình và văn hóa dân gian mà nổi tiếng nhất là những điệu ca và những điệu hò như nam ai, nam bình, mái nhì, mái đẩy,…..
_Xứ Huế được biết đến với phong cảnh thiên nhiên sông núi rất nên thơ như sông Hương, núi Ngự…
i/. Giới thiệu chung
1/.Tác giả.
_Nguyễn Aí Quốc (1890-1969).
_SGK/92.
2/.Tác phẩm
_Được trích trong “Báo Người cùng khổ”, số 36-37, tháng 9, 10-1925, Phạm Huy Thông dịch, trong Hồ Chí Minh Toàn tập, tập II, NXB Sự thật, Hà Nội năm 1981
II/. Đọc_HIỂU VĂN BẢN
1./ Đọc, hiểu từ khó: sgk/102-103
2./ Tìm hiểu văn bản.
_Bố cục
_Phương thức biểu đạt
_Thể loại
PHÂN TÍCH
Các làn điệu dân ca Huế và đặc điểm của nó
_Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh
Buồn bã
_Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung
Náo nức, nồng hậu tình người
_Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện
Gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh
_Nam ai, nam bình, quả phụ, tương tư khúc, hành vân
Buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn.
_Tứ đại cảnh
Điệu Bắc pha cách điệu Nam, không vui, không buồn
Tranh Ảnh Về Các Nhạc Cụ
Đàn tì bà
Đàn tranh
Đàn nhị
Đàn kìm
Sáo trúc
Đàn thập lục
Bộ sênh
Đàn nguyệt
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
Các loại ca khúc:
_Lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ.
Phép liệt kê kết hợp với giải thích, bình luận
Dân ca Huế phong phú về làn điệu, sâu sắc về nội dung, tài hoa về nghệ thuật
Bạn hãy nêu lên những đặc sắc của ca Huế
Những đặc sắc của ca Huế
Về sự hình thành của ca Huế
_Kết hợp ca nhạc dân gian và cung đình.
b. Về cách thức biểu diễn của ca Huế
_Mang tính dân tộc cao trong biểu diễn.
_Thanh lịch, tinh tế
c. Về cách thưởng thức ca Huế
_ Ca Huế đạt đến vẻ đẹp hoàn thiện trong cách thưởng thức. Đó là một thú tao nhã.
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
Những nhận xét về vùng đất này
_Trang phục Huế
_ Con người xứ Huế : con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm.
_Ca Huế đa dạng và phong phú đến nỗi khó có thể nhớ hết tên các:
+ Làn điệu
+ Nhạc cụ
+ Ngón đàn của nhạc công
Mỗi làn điệu có vẻ đẹp riêng, hợp lại thành vẻ đẹp của tâm hồn Huế.
LUCKY NUMBERS!
THỂ LỆ
_Mỗi học sinh chọn một con số để trả lời câu hỏi.
_Nếu đó là con số may mắn (lucky number) thì không cần phải trả lời.
_Mỗi lần trả lời đúng hoặc được con số may mắn thì được một phần quà.
_Mỗi câu hỏi sẽ có hai phần quà, học sinh sẽ phải chọn một trong hai. Nếu là hình ảnh của phần quà tương ứng với món quà đã được trưng bày thì được hưởng và ngược lại.(Không có trường hợp ngoại lệ).
1
6
5
4
3
2
Em Hãy Nêu Tên
8 Nhạc Cụ Trong Bài
Em Hãy Nêu Một Số
Nhận Xét Về Huế
LUCKY NUMBER!
LUCKY NUMBER!
Hãy Nêu Các Thắng Cảnh
Của Huế Mà Em Đã Được Học
Em Hãy Nêu Một Vài
Nét Tiêu Biểu Của Huế
Một cây kẹo
ngon tuyệt cho bạn nè
Đó là một cuốn
sách bổ ích đấy
Một Số Hình Ảnh Khác về Huế.
DẶN DÒ
_Học phần ghi nhớ
_Làm phần luyện tập
_Chuẩn bị bài mới
Bài học đến đây kết thúc
Cám ơn các em đã nổ lực nhiều trong tiết học hôm nay
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thái Thị Ny
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)