Bài 28. Ca Huế trên sông Hương

Chia sẻ bởi Hán Hồng Thủy | Ngày 28/04/2019 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Ca Huế trên sông Hương thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Ca Huế trên sông Hương

Tác giả: Hà Ánh Minh
Văn bản:
NGỮ VĂN 7
TIẾT 114
Giáo viên: Hán Hồng Thủy
Trường THCS Lê Quý Đôn
Giới thiệu bài :
-Em h�y n�u m?t v�i hi?u bi?t c?a em v? Hu??
+ D?c di?m l?ch s?.
+ Danh lam th?ng c?nh.
+ S?n v?t x? Hu?.
- Vị trí địa lí: Huế thuộc miền Trung Việt Nam.
- Đặc điểm lịch sử: Huế ( Phú Xuân) từng là kinh đô của nhà Nguyễn hơn trăm năm.
- Danh lam thắng cảnh: Có sông Hương, núi Ngự, chùa Thiên Mụ…
Sông Hương
Ca Hue tren Song Huong.jpg



















Taùc giaû : Haø Aùnh Minh



SÔNG HƯƠNG – NÚI NGỰ
Sông Hương, núi Ngự
Cố đô Huế
lamhinh anhco do hueco do hue.jpg
Cố đô Huế
Cầu Trường Tiền
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả, tác phẩm.
- Tác giả: Hà Ánh Minh.
- Tác phẩm: Đăng trên báo “ Người Hà Nội”

2. Chú thích :
- Ca Huế: dân ca Huế nói riêng và vùng Thừa Thiên nói chung. Ca Huế ở đây chỉ một sinh hoạt văn hoá độc đáo của cố đô Huế: người nghe và người hát cùng ngồi thuyền đi trên sông Hương.
Ca Huế thường diễn ra vào ban đêm và chủ yếu hát các làn điệu dân ca Huế.
- Thiên Mụ (còn gọi là chùa Linh Mụ): ngôi chùa nổi tiếng nằm bên bờ sông Hương, phía tây thành phố Huế .
3. Bố cục - Thể loại
Nguyễn Thị Minh Hồng
- Thể loại: Nhật dụng, bút ký
Bố cục: 3 phần:

Phần 1: Từ đầu … lý hoài nam  Các làn điệu ca Huế

Phần 2: Tiếp … xao động tận đáy hồn người  Đêm ca Huế trên sông Hương.

Phần 3: Còn lại  Nguồn gốc ca Huế


II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Đọc
Hiểu văn bản
a. Vẻ đẹp của các làn điệu ca Huế.
III. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
Tiết 114: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG ( TT)
1. Vẻ đẹp các làn điệu ca Huế:
Nổi tiếng về nhiều thứ nhưng trong tác phẩm, tác giả chỉ quan tâm đến nét tiêu biểu nào của xứ Huế? Vì sao?
Kể tên những làn điệu của ca Huế được tác giả nhắc đến?
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Xác định cung bậc- tình cảm trong từng làn điệu ca Huế.
* Làn điệu
* Cung bậc – Tình cảm
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh…
Buồn bã
- Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung…
- Náo nức, nồng hậu tình người.
- Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện, ….
- Thể hiện lòng khao khát, nỗi mong chờ thiết tha.
- Nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, ….
Buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn.
III. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
Tiết 114: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG ( TT)
1. Vẻ đẹp các làn điệu ca Huế:
Xác định cung bậc- tình cảm trong từng làn điệu ca Huế.
* Làn điệu
* Cung bậc – Tình cảm
- Lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam,…
- Mỗi điệu mang sắc thái riêng.
- Tứ đại cảnh
- Không vui, không buồn.
III. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
Tiết 114: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG ( TT)
1. Vẻ đẹp các làn điệu ca Huế:
Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật nào để nói đến các làn điệu ca Huế ? Tác dụng?
- Nghệ thuật liệt kê  Diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn các làn điệu.
Qua tìm hiểu, các em có nhận xét gì về ca Huế cả về làn điệu lẫn nội dung, tình cảm?
 Ca Huế rất phong phú và đa dạng cả làn điệu lẫn tình cảm.
III. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
Tiết 114: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG ( TT)
1. Vẻ đẹp các làn điệu ca Huế:
2. Đêm ca Huế trên sông Hương:
Ca Huế trên sông Hương (tt)

Tác giả: Hà Ánh Minh
Văn bản:
NGỮ VĂN 7
TIẾT 114
Giáo viên: Hán Hồng Thủy
Trường THCS Lê Quý Đôn
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy kể tên các làn điệu ca Huế được tác giả liệt kê trong tác phẩm “ Ca Huế trên sông Hương”?
III. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
Tiết 114: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG ( TT)
1. Vẻ đẹp các làn điệu ca Huế:
2. Đêm ca Huế trên sông Hương:
Cầu Trường Tiền
Thuyền rồng
III. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
Tiết 114: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG ( TT)
1. Vẻ đẹp các làn điệu ca Huế:
2. Đêm ca Huế trên sông Hương:
* Thưởng thức ca Huế:
Ca Huế được thưởng thức vào thời gian nào?
- Thời gian: Đêm.
- Không gian: Trên dòng sông Hương yên tĩnh.
Không gian diễn ra ca Huế ?
Phương tiện để trình diễn ca Huế là gì?
- Phương tiện: Thuyền rồng.
III. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
Tiết 114: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG ( TT)
1. Vẻ đẹp các làn điệu ca Huế:
2. Đêm ca Huế trên sông Hương:
* Thưởng thức ca Huế:
- Thời gian: Đêm.
- Không gian: Trên dòng sông Hương yên tĩnh.
- Phương tiện: Thuyền rồng.
* Ca công:
Các ca công được tác giả miêu tả như thế nào?
Trẻ. Nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp; nữ mặc áo dài, khăn đóng.
Các nhạc công được tác giả miêu tả như thế nào?
* Nhạc công: Ngón đàn điêu luyện
* Khán giả trực tiếp xem, nghe ca công biểu diễn.
Khán giả thưởng thức ca Huế như thế nào?
Các nhạc cụ được nhạc công sử dụng trong ca Huế có những gì?
Đàn tranh, đàn nguyệt, đàn tì bà, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh …
ĐÀN NHỊ
ĐÀN TAM
ĐÀN TRANH
ĐÀN NGUYỆT
SÁO
CẶP SANH
III. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
Tiết 114: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG ( TT)
1. Vẻ đẹp các làn điệu ca Huế:
2. Đêm ca Huế trên sông Hương:
3. Nguồn gốc ca Huế:
Ca Huế có nguồn gốc hình thành từ đâu?
+ Ca nhạc dân gian.
+ Ca nhạc cung đình.
Em có nhận xét gì về sắc thái tình cảm trong ca Huế?
 Ca Huế vừa sôi nổi, vui tươi vừa trang trọng, uy nghi.
Tại sao nói ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui lại vừa trang trọng, uy nghi?
Tại sao có thể nói nghe ca Huế là một thú tao nhã?
Ca Huế thanh cao, lịch sự, nhã nhặn, sang trọng và duyên dáng từ nội dung đến hình thức; từ cách biểu diễn đến cách thức; từ ca công đến nhạc công; từ giọng ca đến ăn mặc.
THẢO LUẬN NHÓM
( 3 phút )
Nhóm 1: Tìm hiểu nguồn gốc của ca nhạc dân gian và cho biết dòng nhạc này mang sắc thái như thế nào?
Nhóm 2: Tìm hiểu nguồn gốc của ca nhạc cung đình và cho biết dòng nhạc này mang sắc thái như thế nào?
Ca nhạc dân gian bắt nguồn từ cuộc sống lao động, sinh hoạt của con người thường ngày, là nơi họ trút bỏ những mệt mỏi, gửi gắm tình cảm, ước mơ,…. Vui tươi, sôi nổi.
Ca nhạc cung đình bắt nguồn từ những điệu ca, múa phục vụ hoạt động giải trí cho các vua chúa ngày xưa .  Sang trọng, uy nghi.
III. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
Tiết 114: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG ( TT)
1. Vẻ đẹp các làn điệu ca Huế:
2. Đêm ca Huế trên sông Hương:
3. Nguồn gốc ca Huế:
IV. TỔNG KẾT:
Nghệ thuật được sử dụng trong tác phẩm?
- Nghệ thuật: liệt kê.
- Nội dung:
+ Cố đô Huế là một địa danh nổi tiếng về danh lam thắng cảnh và văn hóa.
+ Ca Huế thanh cao, lịch sự, duyên dáng, là hình thức sinh hoạt văn hóa độc đáo cổ truyền của dân tộc cần được bảo tồn và phát huy.
Cho biết nội dung của tác phẩm ?
Đọc ghi nhớ SGK trang 104
Tiết 114: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG ( TT)
* Th?i gian -khụng gian biểu diễn
*Nhạc cụ
* Ca công
*Nhạc công
*Nguồn gốc
* Cách thưởng thức
* Khung cảnh thành phố Huế
Những nét đặc sắc của ca Huế trên sông Hương
Tiết 114: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG ( TT)
CỦNG CỐ
Chọn đáp án đúng nhất
 Văn bản “Ca Huế trên sông Hương” được viết theo hình thức nào?
A. Truyện ngắn
B. Văn tả cảnh
C. Nhật dụng – bút ký
D. Tùy bút
 Chủ đề chính cuả văn bản: “Ca Huế trên sông Hương” là gì?
A. Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm trăng trên dòng sông Hương.
B. Sự phong phú đa dạng của các làn điệu ca Huế.
C. Nguồn gốc của một số làn điệu ca Huế
D. Cả ba nội dung trên.
III. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
Tiết 114: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG ( TT)
1. Vẻ đẹp các làn điệu ca Huế:
2. Đêm ca Huế trên sông Hương:
* Thưởng thức ca Huế:
- Thời gian: Đêm.
- Không gian: Trên dòng sông Hương yên tĩnh.
- Phương tiện: Thuyền rồng.
* Ca công:
Trẻ. Nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp; nữ mặc áo dài, khăn đóng.
* Nhạc công: Ngón đàn điêu luyện
* Khán giả trực tiếp xem, nghe ca công biểu diễn.
3. Nguồn gốc ca Huế:
+ Ca nhạc dân gian.
+ Ca nhạc cung đình.
 Ca Huế vừa sôi nổi, vui tươi vừa trang trọng, uy nghi.
- Nghệ thuật: liệt kê.
- Nội dung:
+ Cố đô Huế là một địa danh nổi tiếng về danh lam thắng cảnh và văn hóa.
+ Ca Huế thanh cao, lịch sự, duyên dáng, là hình thức sinh hoạt văn hóa độc đáo cổ truyền của dân tộc cần được bảo tồn và phát huy.
IV. TỔNG KẾT:
DẶN DÒ
Học bài theo quá trình tìm hiểu.
Sưu tầm thêm một số làn điệu dân ca của các địa phương khác.
- Chuẩn bị trước bài “ Liệt kê” SGK trang 104.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hán Hồng Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)