Bài 28. Ca Huế trên sông Hương

Chia sẻ bởi Mông Thị Thủy | Ngày 28/04/2019 | 17

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Ca Huế trên sông Hương thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Sông Hương và núi Ngự Bình
Toàn cảnh cố đô Huế
Ca Huế trên sông Hương
Tiết 114. Văn bản:
Tiết 114. Văn bản:
Hà Ánh Minh
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
KIEÁN THÖÙC
KỸ NĂNG
THÁI ĐỘ
Hi?u được vẻ đẹp của một sinh hoạt văn hoá ở cố đô Huế một vùng dân ca phong phú về nội dung ,giàu có về làn điệu và những con người rất tài hoa.
Biết cách phân tích văn bản nhật dụng thuyết minh về nét đẹp văn hoá xã hội.
Xác định được ý thức trách nhiệm, và thaùi ñoä yeâu quý traân troïng goùp phaàn giöõ gìn vaø phaùt huy nhöõng di saûn vaên hoaù phi vaät theå cuûa daân toäc.
Tư liệu tham khảo :
* Hình ảnh về Huế, ca Huế, các loại nhạc cụ dân tộc .
* Băng đĩa: Việt Nam đất nước con người
Nhạc hoà tấu những làn điệu dân ca .

Mời các em nghe một l�n di?u ca Hu?
Từ khó
Chùa Thiên Mụ
Thuy?n R?ng

Một nét đẹp của văn hoá truyền thống cố đô Huế:
Ca Huế trên sông Hương.
Ca ngợi và tuyên truyền cho nét đẹp văn hoá ngày nay
Đoạn 1: Giới thiệu chung về Ca Huế

Đoạn 2: Một đêm Ca Huế trên sông Hương

Ngh? lu?n
Mi�u t?
Bi?u c?m

B�T KÍ
NGUỒN GỐC
CA HUẾ
Làn điệu
dân ca.

Nh?c cung
dình
Thể điệu Huế vừa sôi nổi, tươi vui
Vừa trang trọng, uy nghi

A�nh :Song Loan.
Aûnh :Song Loan.jpg
Em hãy lắng nghe một nhạc cụ sau đây
* Đàn Tranh :
Nhạc công, ca công
- Trang phục:
+ Nam: Áo the, khăn xếp
+ Nữ: Áo dài
- Động tác đàn: Ngón nhấn, mổ, vỗ, vả,ngón bấm day, chớp, búng, ngón phi,ngón rãi..
- Âm thanh tiếng đàn, tiếng ca: du dương, trầm bổng, réo rắt, lúc khoan,lúc mau/ điệu buồn man mác, thương cảm, điệu sôi nổi, vui tươi, bâng khuâng, điệu không buồn, không vui…
Thể hiện bản sắc dân tộc (trang phục dân tộc giản dị mà lịch sự, trang trọng)
Điêu luyện (nhanh, linh hoạt, tài hoa, khéo léo)

NT: từ láy, tính từ ( mô phỏng âm thanh tiếng đàn)
 Ca ngợi tài hoa của người nghệ sĩ xứ Huế đồng thời thấy được sự cảm nhận tinh tế nhạy cảm và am hiểu về nghệ thuật của tác giả
- Người thưởng thức: du khách dân dã, tinh tế.
- Thời gian: đêm khuya.
- Không gian: trên thuyền rồng .
- Người biểu diễn : ca công, nhạc công tài hoa.
Thời gian, không gian biểu diễn, người biểu diễn và người thưởng thức trong đêm Ca Huế hiện ra như thế nào?
 Hình thức biểu diễn và thưởng thức Ca Huế vô cùng độc đáo.

- Nhạc cụ: phong phú .
Th?o lu?n nhĩm: ( 3 ph�t )
Tại sao nói:nghe ca Huế là một thú tao nhã?
Đáp án
?
CA HUẾ
Thanh cao. Lịch sự. Nhã nhặn.
Sang trọng. Duyên dáng
MỘT THÚ TAO NHÃ


Ti?t 113
Ca Huế trên sông Hương
Hà Ánh Minh
I. D?c - tìm hi?u chung
II. Đọc- tìm hiểu chi ti?t
Hu? - c�i nơi c?a d�n ca
C�c l�n di?u
Ngu?n g?c ca Hu?

D?c s?c ca Hu?
C�ch th?c bi?u di?n ca Hu?
C�ch thu?ng th?c ca Hu?
III. Tổng kết
* Nội dung
Huế nổi tiếng các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình.
Ca Huế là hình thức sinh hoạt văn hóa thanh lịch, tao nhã.
M?t s?n ph?m tinh th?n d�ng tr�n tr?ng, c?n du?c b?o t?n v� ph�t tri?n.
* Ngh? thu?t
- Liệt kê kết hợp với giải thích, bình lu?n.
- Miêu tả đặc sắc, gợi hình gợi cảm, ch�n th?c.
IV. Luyện tập
Câu 1. Nêu ý nghĩa của hai bức tranh (theo SGK.100,101)

Cầu tràng Tiền lung linh dưới ánh đèn màu
Câu 1. Hai böùc tranh minh hoïa cho hai neùt ñeïp cuûa vaên hoùa Hueá:
-Veû ñeïp cuûa coá ñoâ Hueá
-Veû ñeïp cuûa ca Hueá treân soâng Höông.
Câu 2. Kể tên các làn điệu dân ca
? d?a phuong khác
mà em biết
Hò kéo lưới (Nam Bộ)
Lí cây bông (Nam Bộ)
Quan họ Bắc Ninh
Ch�o t�u (H� T�y)
Hình ảnh hát chèo tàu
ở Tân Hội – Đan Phượng
B�i h?c d?n dõy l� k?t thỳc.
Xin chân thành cảm ơn!
Bài tập dự phòng
2. Em hãy xem và cho biết đây là làn điệu dân ca nào?
2. Lật các miếng ghép

HÒ GIÃ GẠO
1)Nguồn lương thực
chủ yếu của VN ?
2)Ca Huế cần có nhạc cụ nào ?
3)Em hãy hò làn điệu?
4)Một điệu hò thường diễn ra trên dòng Hương?
Hò Giã gạo

Hò giã gạo, một loại hình dân ca, một biểu hiện văn hoá dân gian phổ biến ở nhiều địa phương trong nước. Sở dĩ có tên gọi hò giã gạo vì điệu hò này sản sinh từ nhịp điệu lao động giã gạo và quan hệ hình thức của công việc này. Hò giã gạo có thể ra đời khá lâu, muộn nhất là vào thời văn hoá Đông Sơn mà dấu vết là hình người chèo thuyền, giã gạo, thổi kèn được khắc hoạ trên mặt trống đồng.

Hò giã gạo không chỉ dừng lại trong ý nghĩa lao động và sinh hoạt giải trí ở nông thôn mà còn bao hàm nhiều ý nghĩa thâm sâu.

Trước hết đó là một sinh hoạt văn nghệ dân gian truyền thống hàm chứa các khía cạnh âm nhạc, văn chương, nghệ thuật trình diễn, một kịch bản có tính thẩm mĩ không đơn điệu mà vừa trữ tình sâu lắng vừa hứng thú sôi nổi. Hò giã gạo cũng còn là một biểu hiện của nền văn minh nông nghiệp trồng lúa nước; nó ghi lại những dấu ấn lịch sử văn hoá của quá khứ; nó phản ánh tính hợp quần của dân tộc trong lao động cũng như trong những mối quan hệ xã hội khác. Dưới cái nhìn văn hoá học, một buổi hò giã gạo hoàn chỉnh có tính chất sân khấu cũng còn thể hiện một khía cạnh của quy luật phát triển văn học - nghệ thuật của cộng đồng dân tộc.

Trong thời hiện đại, nghề nông cũng như nhiều nghề thủ công khác hầu như đã cơ giới hoá, từ đó dẫn đến một số hình thức văn nghệ liên quan với lao động như trôi vào dĩ vãng. Do vậy, các nhà nghiên cứu cũng như mọi tầng lớp nhân dân không những có ý thức bảo tồn mà còn phát triển những di sản văn hoá dân tộc khi còn chưa quá muộn.

IV . Luyện tập
Hãy kể tên những làn điệu dân ca ? m?t s? địa phương mà em biết ?

3.Thi hát các làn điệu.
Trò chơi
Thể lệ cuộc chơi:
Có 03 gợi ý theo mức độ khó giảm dần. Các nhóm có quyền đưa ra đáp án ở bất kì gợi ý nào (nếu đúng sẽ dành được giải thưởng, sai vẫn được tiếp tục trả lời cho các gợi ý tiếp theo).
+ Gợi ý 01, có thời gian là 20 giây.
+ Gợi ý 02, có thời gian là 15 giây.
+ Gợi ý 03, có thời gian là 10 giây.

Trò chơi
D�y l� m?t lo?i hình ngh? thu?t
Được UNEESCO công nhận là
di sản văn hoá phi vật thể
Đáp án: Nhã nhạc cung đình Huế
Thu?ng xu?t hi?n trong c�c bu?i l? ti?t
trang tr?ng, uy nghi
15
10
5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mông Thị Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)