Bài 28. Ca Huế trên sông Hương
Chia sẻ bởi Triệu Thị Thuyên |
Ngày 28/04/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Ca Huế trên sông Hương thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Trường THCS TT Chợ Vàm
Ngữ văn lớp 7
7A1,2,...6
Lớp:
Giáo viên : CAO THỊ THANH
Trường: THCS TT CHỢ VÀM,phú tân,AG
Email:[email protected]
A
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Tiết 113
Ca Huế trên Sông Hương
Hà Ánh Minh
Giáo viên soạn giảng:
Cao Thị Thanh
I.Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
Hà Ánh Minh.
2. Tác phẩm:
- Thể bút kí
- Văn bản nhật dụng
II.Đọc - hiểu văn bản:
1.Vẻ đẹp của các làn điệu dân ca Huế:
Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh : buồn bã
Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp,... : náo nức, nồng hậu tình người.
Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện, ... : gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh, thể hiện lòng khao khát, nỗi mong chờ hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế.
Nam ai, nam bình, quả phụ, tương tư khúc, hành vân : buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn...
Tứ đại cảnh : không vui, không buồn.
Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hoà tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thuỷ, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.
II.Tìm hiểu văn bản: (tt)
1.Vẻ đẹp của các làn điệu dân ca Huế:
Ca Huế phong phú, đa dạng về làn điệu, nhạc cụ, âm thanh, ngón đàn ; sâu sắc về nội dung, tình cảm.
Đàn Nguyệt Đàn Tì bà Đàn Nhị
Đàn Tranh
Đàn Bầu
II.Tìm hiểu văn bản: (tt)
2. Vẻ đẹp của cảnh ca Huế:
1. Vẻ đẹp của các làn điệu dân ca Huế:
Thuyền rồng trên sông Hương
15
II.Tìm hiểu văn bản: (tt)
2.Vẻ đẹp của cảnh ca Huế:
- Quang cảnh sông nước đẹp, huyền ảo, thơ mộng
Nghe và nhìn trực tiếp các ca công
1. Vẻ đẹp của các làn điệu dân ca Huế:
14
II.Tìm hiểu văn bản: (tt)
2. Vẻ đẹp của cảnh ca Huế:
1. Vẻ đẹp của các làn điệu dân ca Huế:
3. Nguồn gốc ca Huế:
Bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình
III. Tổng kết :
2. Nội dung: Cố đô Huế nổi tiếng không phải chỉ có các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa - âm nhạc thanh lịch và tao nhã; một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển. (SGK/104)
1. Nghệ thuật: Miêu tả kết hợp biểu cảm, bình luận; phép liệt kê.
IV. Luyện tập:
Ngoài những làn điệu ca Huế, hãy kể tên một số bài hát dân ca vùng khác mà em biết ?
V. Hướng dẫn học tập:
- Chọn học thuộc lòng một đoạn trong bài Ca Huế trên sông Hương
- Học thuộc lòng ghi nhớ SGK
- Chuẩn bị bài Quan âm Thị Kính theo các câu hỏi ở SGK
Trường THCS TT Chợ Vàm
Ngữ văn lớp 7
CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐÃ THAM DỰ
TIẾT HỌC NÀY
Ngữ văn lớp 7
7A1,2,...6
Lớp:
Giáo viên : CAO THỊ THANH
Trường: THCS TT CHỢ VÀM,phú tân,AG
Email:[email protected]
A
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Tiết 113
Ca Huế trên Sông Hương
Hà Ánh Minh
Giáo viên soạn giảng:
Cao Thị Thanh
I.Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
Hà Ánh Minh.
2. Tác phẩm:
- Thể bút kí
- Văn bản nhật dụng
II.Đọc - hiểu văn bản:
1.Vẻ đẹp của các làn điệu dân ca Huế:
Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh : buồn bã
Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp,... : náo nức, nồng hậu tình người.
Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện, ... : gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh, thể hiện lòng khao khát, nỗi mong chờ hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế.
Nam ai, nam bình, quả phụ, tương tư khúc, hành vân : buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn...
Tứ đại cảnh : không vui, không buồn.
Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hoà tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thuỷ, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.
II.Tìm hiểu văn bản: (tt)
1.Vẻ đẹp của các làn điệu dân ca Huế:
Ca Huế phong phú, đa dạng về làn điệu, nhạc cụ, âm thanh, ngón đàn ; sâu sắc về nội dung, tình cảm.
Đàn Nguyệt Đàn Tì bà Đàn Nhị
Đàn Tranh
Đàn Bầu
II.Tìm hiểu văn bản: (tt)
2. Vẻ đẹp của cảnh ca Huế:
1. Vẻ đẹp của các làn điệu dân ca Huế:
Thuyền rồng trên sông Hương
15
II.Tìm hiểu văn bản: (tt)
2.Vẻ đẹp của cảnh ca Huế:
- Quang cảnh sông nước đẹp, huyền ảo, thơ mộng
Nghe và nhìn trực tiếp các ca công
1. Vẻ đẹp của các làn điệu dân ca Huế:
14
II.Tìm hiểu văn bản: (tt)
2. Vẻ đẹp của cảnh ca Huế:
1. Vẻ đẹp của các làn điệu dân ca Huế:
3. Nguồn gốc ca Huế:
Bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình
III. Tổng kết :
2. Nội dung: Cố đô Huế nổi tiếng không phải chỉ có các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa - âm nhạc thanh lịch và tao nhã; một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển. (SGK/104)
1. Nghệ thuật: Miêu tả kết hợp biểu cảm, bình luận; phép liệt kê.
IV. Luyện tập:
Ngoài những làn điệu ca Huế, hãy kể tên một số bài hát dân ca vùng khác mà em biết ?
V. Hướng dẫn học tập:
- Chọn học thuộc lòng một đoạn trong bài Ca Huế trên sông Hương
- Học thuộc lòng ghi nhớ SGK
- Chuẩn bị bài Quan âm Thị Kính theo các câu hỏi ở SGK
Trường THCS TT Chợ Vàm
Ngữ văn lớp 7
CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐÃ THAM DỰ
TIẾT HỌC NÀY
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Triệu Thị Thuyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)