Bài 28. Ca Huế trên sông Hương
Chia sẻ bởi Mông Thị Thủy |
Ngày 28/04/2019 |
15
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Ca Huế trên sông Hương thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng ngày thành lập đoàn tncs HCM 26-3
Chào mừng các thầy cô và các em học sinh Lớp 7B
Người thực hiện :
Giáo viên Mông Thị Thủy
Trường THCS Kim Quan
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nêu hoàn cảnh ra đời của văn bản: “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu”?
Câu 2: Nêu nội dung và nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm?
ĐÁP ÁN
Câu 1: Xuất xứ tác phẩm:
Văn bản được viết bằng tiếng Pháp, đăng trên báo “Người cùng khổ” năm 1925.
Câu 2: Nội dung và nghệ thuật:
- Nghệ thuật: tương phản, tăng cấp, đối lập, kết thúc hiện đại.
- Nội dung: Văn bản khắc họa hai nhân vật có tính cách đại diện cho hai lực lượng xã hội hoàn toàn đối lập nhau ở thời Pháp thuộc:
+ Va-ren gian trá, lố bịch, đại diện cho thực dân Pháp phản động ở Đông Dương.
+ Phan Bội Châu kiên cường, bất khuất xứng đáng là “Vị anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập” tiêu biểu cho khí phách dân tộc Việt Nam.
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
Tác giả: Hà Ánh Minh
Giáo viên : Hà Thị Dôi - A
Trường THCS Kim Quan
NGỮ VĂN 7
TIẾT 114
VĂN BẢN
Giới thiệu bài :
- Em hãy nêu một vài hiểu biết của em về Huế ?
+ Đặc điểm lịch sử.
+ Danh lam thắng cảnh.
+ Sản vật x? Huế.
CỐ ĐÔ HUẾ
- Veà vò trí ñòa lí : Hueá thuoäc Mieàn Trung cuûa Vieät Nam , phía Nam giaùp Ñaø naüng , phía Baéc giaùp Quaûng Trò .
- Veà ñaëc ñieåm lòch söû : Hueá ( Phuù Xuaân ) töøng laø kinh ñoâ cuûa nhaø Nguyeãn hôn traêm naêm
- Veà danh lam thaéng caûnh : Coù soâng Höông , nuùi Ngöï , chuøa Thieân Muï …
Sông Hương
Ca Hue tren Song Huong.jpg
Taùc giaû : Haø Aùnh Minh
SÔNG HƯƠNG – NÚI NGỰ
Cố đô Huế
lamhinh anhco do hueco do hue.jpg
I. TÌM HI?U CHUNG:
1. Tác giả - Tác phẩm .
- Tác giả : Hà Anh Minh .
- Tác phẩm : Bút đăng trên báo
" Người Hà Nội".
2. Chú thích :
- Ca Huế: dân ca Huế nói riêng và vùng Thừa Thiên nói chung. Ca Huế ở đây chỉ một sinh hoạt văn hoá độc đáo của cố đô Huế: người nghe và người hát cùng ngồi thuyền đi trên sông Hương.
Ca Huế thường diễn ra vào ban đêm và chủ yếu hát các làn điệu dân ca Huế.
- Thiên Mụ (còn gọi là chùa Linh Mụ): ngôi chùa nổi tiếng nằm bên bờ sông Hương, phía tây thành phố Huế .
3. Bố cục - Thể loại
Nguyễn Thị Minh Hồng
- Thể loại: Nhật dụng, bút ký
Bố cục: 3 phần:
Phần 1: Từ đầu … lý hoài nam Các làn điệu ca Huế
Phần 2: Tiếp … xao động tận đáy hồn người Đêm ca Huế trên sông Hương.
Phần 3: Còn lại Nguồn gốc ca Huế
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Đọc
Hiểu văn bản
a. Vẻ đẹp của các làn điệu ca Huế.
a. Vẻ đẹp của làn điệu ca Huế
Làn điệu :
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh…
- Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung…
*Tình cảm – cung bậc
Buồn bã
-Náo nức nồng hậu tình người
Gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh . Hò Huế thể hiện lòng khao khát , nỗi mong chờ hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế
- Hò lơ , hò ô , xay lúa, hò nện .
- Nam ai , nam bình , quả phụ , nam xuân , tương tư khúc , hành vân .
a. Vẻ đẹp của làn điệu ca Huế
-Buồn man mác , thương cảm, bi ai , vương vấn .
a. Vẻ đẹp của làn điệu ca Huế
- Tứ đại cảnh
* Không vui , không buồn , âm hưởng điệu Bắc pha phách điệu Nam .
- Các điệu lý như : Lý con sáo , lý hoài xuân , lý hoài nam .
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
2. Hiểu văn bản
a. Vẻ đẹp của làn điệu ca Huế
Nghệ thuật liệt kê
Các làn điệu ca Huế vô cùng phong phú và đa dạng
b. Đêm ca Huế trên dòng sông Hương
CỐ ĐÔ HUẾ
ĐÊM CA HUẾ
ĐÊM CA HUẾ
CẶP SANH
CA CÔNG
Đêm ca Huế chuẩn bị cầu kỳ, kỹ lưỡng mang phong cách của người xứ Huế
Ca Huế thanh cao, lịch sự, duyên dáng là hình thức sinh hoạt văn hóa độc đáo
b. Đêm ca Huế trên dòng sông Hương
2. Hiểu văn bản
c. Nguồn gốc ca Huế
Nguyễn Thị Minh Hồng
c. Nguồn gốc ca Huế
Hình thành từ dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình
Ca Huế là nét văn hóa phi vật thể độc đáo của văn hóa cổ truyền Việt nam cần được bảo tồn và phát huy.
III. TỔNG KẾT VÀ LUYỆN TẬP
Tổng kết:
Nghệ thuật liệt kê, tương phản.
Nội dung:
+ Cố đô Huế là một địa danh nổi tiếng về danh lam thắng cảnh và văn hóa.
+ Ca Huế thanh cao, lịch sự, duyên dáng, là hình thức sinh hoạt văn hóa độc đáo cổ truyền của dân tộc cần được bảo tồn và phát huy.
III. TỔNG KẾT VÀ LUYỆN TẬP
2. Luyện tập:
Câu hỏi: Chọn đáp án đúng nhất?
Văn bản “Ca Huế trên sông Hương” được viết theo hình thức nào?
A. Truyện ngắn
B. Văn tả cảnh
C. Nhật dụng – bút ký
D. Tùy bút
Câu hỏi: Chọn đáp án đúng nhất?
Chủ đề chính cuả văn bản: “Ca Huế trên sông Hương” là gì?
A. Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm trăng trên dòng sông Hương.
B. Sự phong phú đa dạng của các làn điệu ca Huế.
C. Nguồn gốc của một số làn điệu ca Huế
D. Cả ba nội dung trên.
Cảm ơn các em
đã giúp cô
hoàn thành bài giảng này .
`
Chào mừng các thầy cô và các em học sinh Lớp 7B
Người thực hiện :
Giáo viên Mông Thị Thủy
Trường THCS Kim Quan
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nêu hoàn cảnh ra đời của văn bản: “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu”?
Câu 2: Nêu nội dung và nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm?
ĐÁP ÁN
Câu 1: Xuất xứ tác phẩm:
Văn bản được viết bằng tiếng Pháp, đăng trên báo “Người cùng khổ” năm 1925.
Câu 2: Nội dung và nghệ thuật:
- Nghệ thuật: tương phản, tăng cấp, đối lập, kết thúc hiện đại.
- Nội dung: Văn bản khắc họa hai nhân vật có tính cách đại diện cho hai lực lượng xã hội hoàn toàn đối lập nhau ở thời Pháp thuộc:
+ Va-ren gian trá, lố bịch, đại diện cho thực dân Pháp phản động ở Đông Dương.
+ Phan Bội Châu kiên cường, bất khuất xứng đáng là “Vị anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập” tiêu biểu cho khí phách dân tộc Việt Nam.
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
Tác giả: Hà Ánh Minh
Giáo viên : Hà Thị Dôi - A
Trường THCS Kim Quan
NGỮ VĂN 7
TIẾT 114
VĂN BẢN
Giới thiệu bài :
- Em hãy nêu một vài hiểu biết của em về Huế ?
+ Đặc điểm lịch sử.
+ Danh lam thắng cảnh.
+ Sản vật x? Huế.
CỐ ĐÔ HUẾ
- Veà vò trí ñòa lí : Hueá thuoäc Mieàn Trung cuûa Vieät Nam , phía Nam giaùp Ñaø naüng , phía Baéc giaùp Quaûng Trò .
- Veà ñaëc ñieåm lòch söû : Hueá ( Phuù Xuaân ) töøng laø kinh ñoâ cuûa nhaø Nguyeãn hôn traêm naêm
- Veà danh lam thaéng caûnh : Coù soâng Höông , nuùi Ngöï , chuøa Thieân Muï …
Sông Hương
Ca Hue tren Song Huong.jpg
Taùc giaû : Haø Aùnh Minh
SÔNG HƯƠNG – NÚI NGỰ
Cố đô Huế
lamhinh anhco do hueco do hue.jpg
I. TÌM HI?U CHUNG:
1. Tác giả - Tác phẩm .
- Tác giả : Hà Anh Minh .
- Tác phẩm : Bút đăng trên báo
" Người Hà Nội".
2. Chú thích :
- Ca Huế: dân ca Huế nói riêng và vùng Thừa Thiên nói chung. Ca Huế ở đây chỉ một sinh hoạt văn hoá độc đáo của cố đô Huế: người nghe và người hát cùng ngồi thuyền đi trên sông Hương.
Ca Huế thường diễn ra vào ban đêm và chủ yếu hát các làn điệu dân ca Huế.
- Thiên Mụ (còn gọi là chùa Linh Mụ): ngôi chùa nổi tiếng nằm bên bờ sông Hương, phía tây thành phố Huế .
3. Bố cục - Thể loại
Nguyễn Thị Minh Hồng
- Thể loại: Nhật dụng, bút ký
Bố cục: 3 phần:
Phần 1: Từ đầu … lý hoài nam Các làn điệu ca Huế
Phần 2: Tiếp … xao động tận đáy hồn người Đêm ca Huế trên sông Hương.
Phần 3: Còn lại Nguồn gốc ca Huế
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Đọc
Hiểu văn bản
a. Vẻ đẹp của các làn điệu ca Huế.
a. Vẻ đẹp của làn điệu ca Huế
Làn điệu :
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh…
- Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung…
*Tình cảm – cung bậc
Buồn bã
-Náo nức nồng hậu tình người
Gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh . Hò Huế thể hiện lòng khao khát , nỗi mong chờ hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế
- Hò lơ , hò ô , xay lúa, hò nện .
- Nam ai , nam bình , quả phụ , nam xuân , tương tư khúc , hành vân .
a. Vẻ đẹp của làn điệu ca Huế
-Buồn man mác , thương cảm, bi ai , vương vấn .
a. Vẻ đẹp của làn điệu ca Huế
- Tứ đại cảnh
* Không vui , không buồn , âm hưởng điệu Bắc pha phách điệu Nam .
- Các điệu lý như : Lý con sáo , lý hoài xuân , lý hoài nam .
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
2. Hiểu văn bản
a. Vẻ đẹp của làn điệu ca Huế
Nghệ thuật liệt kê
Các làn điệu ca Huế vô cùng phong phú và đa dạng
b. Đêm ca Huế trên dòng sông Hương
CỐ ĐÔ HUẾ
ĐÊM CA HUẾ
ĐÊM CA HUẾ
CẶP SANH
CA CÔNG
Đêm ca Huế chuẩn bị cầu kỳ, kỹ lưỡng mang phong cách của người xứ Huế
Ca Huế thanh cao, lịch sự, duyên dáng là hình thức sinh hoạt văn hóa độc đáo
b. Đêm ca Huế trên dòng sông Hương
2. Hiểu văn bản
c. Nguồn gốc ca Huế
Nguyễn Thị Minh Hồng
c. Nguồn gốc ca Huế
Hình thành từ dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình
Ca Huế là nét văn hóa phi vật thể độc đáo của văn hóa cổ truyền Việt nam cần được bảo tồn và phát huy.
III. TỔNG KẾT VÀ LUYỆN TẬP
Tổng kết:
Nghệ thuật liệt kê, tương phản.
Nội dung:
+ Cố đô Huế là một địa danh nổi tiếng về danh lam thắng cảnh và văn hóa.
+ Ca Huế thanh cao, lịch sự, duyên dáng, là hình thức sinh hoạt văn hóa độc đáo cổ truyền của dân tộc cần được bảo tồn và phát huy.
III. TỔNG KẾT VÀ LUYỆN TẬP
2. Luyện tập:
Câu hỏi: Chọn đáp án đúng nhất?
Văn bản “Ca Huế trên sông Hương” được viết theo hình thức nào?
A. Truyện ngắn
B. Văn tả cảnh
C. Nhật dụng – bút ký
D. Tùy bút
Câu hỏi: Chọn đáp án đúng nhất?
Chủ đề chính cuả văn bản: “Ca Huế trên sông Hương” là gì?
A. Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm trăng trên dòng sông Hương.
B. Sự phong phú đa dạng của các làn điệu ca Huế.
C. Nguồn gốc của một số làn điệu ca Huế
D. Cả ba nội dung trên.
Cảm ơn các em
đã giúp cô
hoàn thành bài giảng này .
`
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mông Thị Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)