Bài 28. Ca Huế trên sông Hương
Chia sẻ bởi Vũ Thị Linh |
Ngày 28/04/2019 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Ca Huế trên sông Hương thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 113:Văn bản: Ca Huế trên sông Hương
Hà Ánh Minh
GV: Vũ Thị Hảo
THCS Tân Ước - Thanh Oai - Hà Nội
(Mình còn phần vi deo kèm và giáo án mền đi kèm ai cần mình gửi bản nén cho)
- Ca Huế: chỉ một sinh hoạt văn hóa độc đáo của cố đô Huế, người nghe và người hát cùng ngồi thuyền đi trên sông Hương, ca Huế thường diễn ra vào ban đêm và hát chủ yếu các làn điệu dân ca Huế.
- Tao nhã: Thanh cao và lịch sự
- Cách đọc:
Chậm, rõ ràng, có đoạn thể hiện bâng khuâng, say mê. Chú ý những câu văn dài đọc liền hơi nghỉ đúng ý, câu đặc biệt, câu rút gọn đọc nhấn mạnh tạo ấn tượng cho người nghe.
Bố cục: 2 phần
-Phần 1:Từ đầu “…lí hoài nam”->Huế - cái nôi của dân ca.
- Phần 2: Phần còn lại-> Đêm nghe ca Huế trên sông Hương, những nét đặc sắc của ca Huế.
Câu hỏi
? Mở đầu bài viết tác giả khẳng định điều gì về Huế và dân ca Huế?
? Em hãy thống kê lại các làn điệu dân ca Huế và đặc điểm của từng làn điệu mà tác giả đã trình bày trong bài bút ký?
? Ca Huế có những khúc điệu nào? Đặc điểm nổi bật mỗi điệu?
? Tác giả dùng hình thức nào để giới thiệu các làn điệu dân ca Huế ? Qua đó em thấy các làn điệu dân ca Huế như thế nào?
? Từ đây em hiểu gì về tình cảm thái độ của tác giả?
1. Huế - cái nôi của dân ca:
* Nhận định: Huế nổi tiếng với các điệu hò,…gắn với công việc đánh cá, cấy cày, trồng cây, chăn tằm…, gửi gắm ý tình trọn vẹn.
* Các làn điệu và đặc điểm của dân ca Huế:
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh: buồn bã.
- Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung: náo nức, nồng hậu tình người.
- Hò lơ, hò ô, hò xay lúa, hò nện: gần gũi dân ca Nghệ Tĩnh.
- Các điệu lý: lý con sáo, lý hoài xuân, lý hoài nam…: ngọt ngào, tình tứ, da diết, khắc khoải.
- Các khúc điệu:
+ Điệu Nam: buồn man mác, thương cảm, bi ai, vấn vương (nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân)
+ Điệu Bắc: không vui, không buồn (tứ đại cảnh)
-> Nghệ thuật: Liệt kê, bình luận.
=>Dân ca Huế đa dạng, phong phú, tinh tế gắn với cuộc sống lao động của người dân. Nó thể hiện tình ý trọn vẹn: khát khao, mong chờ, hoài vọng tha thiết của tâm hồn Huế
Hà Ánh Minh rất am hiểu, yêu dân ca Huế và yêu Huế.
Lắng nghe dân ca Huế
- Thời gian: Đêm, về khuya, gà gáy - tiếng chuông gọi năm canh.
- Không gian:
+ Thành phố lên đèn như sao sa
+ Sương dày, cảnh mờ ảo
+ Thuyền rồng trang trí lộng lẫy, xung quanh có hình rồng, mui thuyền là đầu rồng như bay lên…
+ Trong khoang thuyền có dàn nhạc: đàn tranh, đàn nguyệt, đàn tỳ bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp xanh,…
+ Trăng lên, gió mơn man, dìu dịu
+ Dòng sông trăng: gợn sóng
+ Con thuyền bồng bềnh.
+ Xa xa Thiên Mụ mờ ảo, tháp Phước Duyên dát ánh trăng vàng.
+ Sóng vỗ mạn thuyền, tiếng đàn réo rắt du dương…
- Ca công: rất trẻ
+ Nam: áo the, quần thụng, khăn xếp.
+ nữ: áo dài, khăn đóng duyên dáng
- Nhạc công: các ngón đàn trau chuốt: ngón nhấn mổ, vả, ngón bấm, day chớp, búng, ngón phi, ngón rãi…
Thưởng thức ca Huế trên sông Hương
+ Mở đầu: Bừng lên âm thanh hòa tấu bốn khúc: lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long, hổ du dương, trầm bổng, réo rắt, lúc khoan lúc nhặt, tiết tấu xao động hồn người.
+ Đêm khuya: Khúc điệu Nam buồn man mác, thương cảm, bi ai, vấn vương…
+ Cách trình bày: Có điệu sôi nổi tươi vui, có điệu buồn. Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng, gợi tình người tình đất nước…
+ gà gáy gọi canh: thuyền vẫn đầy ắp tiếng nhạc lời ca
Không gian như lắng lại. Thời gian như ngừng lại. Con gái Huế phong phú, âm thầm, kín đá , sâu thẳm…
Câu hỏi thảo lụân
Tại sao có thể nói: Nghe ca Huế là một thú tao nhã?
Ca Huế thanh cao , lịch sự , nhã nhặn, sang trọng và duyên dáng từ nội dung đến hình thức, từ cách biểu diễn đến cách thưởng thức, từ ca công đến nhạc công, từ giọng ca đến cách trang điểm, ăn mặc.
Do đó, có thể nói : Nghe ca Huế là một thú tao nhã.
Hơn nữa do nguồn gốc của ca Huế cũng tạo nên đặc điểm này cho ca Huế.
Ca Huế phong phú về làn điệu, sâu sắc thấm thía về nội dung , tình cảm, mang những nét đặc trưng của miền đất và tâm hồn Huế.
b. Những đặc sắc của ca Huế.
*. Cách chơi và thưởng thức ca Huế.
- Quang cảnh sông nước đẹp huyền ảo , thơ mộng.
- Trang phục và cách biểu diễn độc đáo, thanh lịch tinh tế, mang đậm tính dân tộc.
- Nghe và nhìn trực tiếp các ca công biểu diễn
? Theo dõi đoạn “ Ca Huế được hình thành......quyến rũ”
Nhạc dân gian: Là các làn điệu dân ca, những điệu hò, điệu lí..... bắt nguồn trong cuộc sống lao động , sinh hoạt của con người , nên thường sôi nổi , lạc quan , vui tươi.
Nhạc cung đình, nhã nhạc: Là nhạc dùng trong những buổi lễ tôn nghiêm trong cung đình của vua chúa, nơi tôn miếu của triều đình phong kiến, thường có sắc thái trang trọng , uy nghi.
Nhạc dân gian Nhạc cungđình
vừa sôi nổi ,tươi vui, vừa trang trọng , uy nghi
CA HUẾ
1. Nghệ thuật:
Kết hợp nhuẫn nhuyễn miêu tả, biểu cảm, thuyết minh.
Lời bình luận sâu sắc
Phép liệt kê, so sánh, từ ngữ hình ảnh gợi cảm.
2.Nội dung:
Ca Huế là 1 hình thức sinh hoạt văn hóa lịch sự, tao nhã một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng cần được bảo tồn và phát triển.
Ca Huế được biểu diễn trên thuyền rồng, gi?a dòng sông Hương, vào ban đêm.
Sai
hay
Đúng
Ca Huế là sự kết hợp: ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đỡnh.
Sai
hay
Đúng
Nhị
M?t s? nh?c c? dõn t?c du?c dựng trong bi?u di?n ca Hu?
Dàn tranh
Hò kéo líi (Nam Bộ)
Chèo tàu (Hà Tây)
Quan h (Bc Ninh)
Ca trù
Hà Ánh Minh
GV: Vũ Thị Hảo
THCS Tân Ước - Thanh Oai - Hà Nội
(Mình còn phần vi deo kèm và giáo án mền đi kèm ai cần mình gửi bản nén cho)
- Ca Huế: chỉ một sinh hoạt văn hóa độc đáo của cố đô Huế, người nghe và người hát cùng ngồi thuyền đi trên sông Hương, ca Huế thường diễn ra vào ban đêm và hát chủ yếu các làn điệu dân ca Huế.
- Tao nhã: Thanh cao và lịch sự
- Cách đọc:
Chậm, rõ ràng, có đoạn thể hiện bâng khuâng, say mê. Chú ý những câu văn dài đọc liền hơi nghỉ đúng ý, câu đặc biệt, câu rút gọn đọc nhấn mạnh tạo ấn tượng cho người nghe.
Bố cục: 2 phần
-Phần 1:Từ đầu “…lí hoài nam”->Huế - cái nôi của dân ca.
- Phần 2: Phần còn lại-> Đêm nghe ca Huế trên sông Hương, những nét đặc sắc của ca Huế.
Câu hỏi
? Mở đầu bài viết tác giả khẳng định điều gì về Huế và dân ca Huế?
? Em hãy thống kê lại các làn điệu dân ca Huế và đặc điểm của từng làn điệu mà tác giả đã trình bày trong bài bút ký?
? Ca Huế có những khúc điệu nào? Đặc điểm nổi bật mỗi điệu?
? Tác giả dùng hình thức nào để giới thiệu các làn điệu dân ca Huế ? Qua đó em thấy các làn điệu dân ca Huế như thế nào?
? Từ đây em hiểu gì về tình cảm thái độ của tác giả?
1. Huế - cái nôi của dân ca:
* Nhận định: Huế nổi tiếng với các điệu hò,…gắn với công việc đánh cá, cấy cày, trồng cây, chăn tằm…, gửi gắm ý tình trọn vẹn.
* Các làn điệu và đặc điểm của dân ca Huế:
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh: buồn bã.
- Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung: náo nức, nồng hậu tình người.
- Hò lơ, hò ô, hò xay lúa, hò nện: gần gũi dân ca Nghệ Tĩnh.
- Các điệu lý: lý con sáo, lý hoài xuân, lý hoài nam…: ngọt ngào, tình tứ, da diết, khắc khoải.
- Các khúc điệu:
+ Điệu Nam: buồn man mác, thương cảm, bi ai, vấn vương (nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân)
+ Điệu Bắc: không vui, không buồn (tứ đại cảnh)
-> Nghệ thuật: Liệt kê, bình luận.
=>Dân ca Huế đa dạng, phong phú, tinh tế gắn với cuộc sống lao động của người dân. Nó thể hiện tình ý trọn vẹn: khát khao, mong chờ, hoài vọng tha thiết của tâm hồn Huế
Hà Ánh Minh rất am hiểu, yêu dân ca Huế và yêu Huế.
Lắng nghe dân ca Huế
- Thời gian: Đêm, về khuya, gà gáy - tiếng chuông gọi năm canh.
- Không gian:
+ Thành phố lên đèn như sao sa
+ Sương dày, cảnh mờ ảo
+ Thuyền rồng trang trí lộng lẫy, xung quanh có hình rồng, mui thuyền là đầu rồng như bay lên…
+ Trong khoang thuyền có dàn nhạc: đàn tranh, đàn nguyệt, đàn tỳ bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp xanh,…
+ Trăng lên, gió mơn man, dìu dịu
+ Dòng sông trăng: gợn sóng
+ Con thuyền bồng bềnh.
+ Xa xa Thiên Mụ mờ ảo, tháp Phước Duyên dát ánh trăng vàng.
+ Sóng vỗ mạn thuyền, tiếng đàn réo rắt du dương…
- Ca công: rất trẻ
+ Nam: áo the, quần thụng, khăn xếp.
+ nữ: áo dài, khăn đóng duyên dáng
- Nhạc công: các ngón đàn trau chuốt: ngón nhấn mổ, vả, ngón bấm, day chớp, búng, ngón phi, ngón rãi…
Thưởng thức ca Huế trên sông Hương
+ Mở đầu: Bừng lên âm thanh hòa tấu bốn khúc: lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long, hổ du dương, trầm bổng, réo rắt, lúc khoan lúc nhặt, tiết tấu xao động hồn người.
+ Đêm khuya: Khúc điệu Nam buồn man mác, thương cảm, bi ai, vấn vương…
+ Cách trình bày: Có điệu sôi nổi tươi vui, có điệu buồn. Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng, gợi tình người tình đất nước…
+ gà gáy gọi canh: thuyền vẫn đầy ắp tiếng nhạc lời ca
Không gian như lắng lại. Thời gian như ngừng lại. Con gái Huế phong phú, âm thầm, kín đá , sâu thẳm…
Câu hỏi thảo lụân
Tại sao có thể nói: Nghe ca Huế là một thú tao nhã?
Ca Huế thanh cao , lịch sự , nhã nhặn, sang trọng và duyên dáng từ nội dung đến hình thức, từ cách biểu diễn đến cách thưởng thức, từ ca công đến nhạc công, từ giọng ca đến cách trang điểm, ăn mặc.
Do đó, có thể nói : Nghe ca Huế là một thú tao nhã.
Hơn nữa do nguồn gốc của ca Huế cũng tạo nên đặc điểm này cho ca Huế.
Ca Huế phong phú về làn điệu, sâu sắc thấm thía về nội dung , tình cảm, mang những nét đặc trưng của miền đất và tâm hồn Huế.
b. Những đặc sắc của ca Huế.
*. Cách chơi và thưởng thức ca Huế.
- Quang cảnh sông nước đẹp huyền ảo , thơ mộng.
- Trang phục và cách biểu diễn độc đáo, thanh lịch tinh tế, mang đậm tính dân tộc.
- Nghe và nhìn trực tiếp các ca công biểu diễn
? Theo dõi đoạn “ Ca Huế được hình thành......quyến rũ”
Nhạc dân gian: Là các làn điệu dân ca, những điệu hò, điệu lí..... bắt nguồn trong cuộc sống lao động , sinh hoạt của con người , nên thường sôi nổi , lạc quan , vui tươi.
Nhạc cung đình, nhã nhạc: Là nhạc dùng trong những buổi lễ tôn nghiêm trong cung đình của vua chúa, nơi tôn miếu của triều đình phong kiến, thường có sắc thái trang trọng , uy nghi.
Nhạc dân gian Nhạc cungđình
vừa sôi nổi ,tươi vui, vừa trang trọng , uy nghi
CA HUẾ
1. Nghệ thuật:
Kết hợp nhuẫn nhuyễn miêu tả, biểu cảm, thuyết minh.
Lời bình luận sâu sắc
Phép liệt kê, so sánh, từ ngữ hình ảnh gợi cảm.
2.Nội dung:
Ca Huế là 1 hình thức sinh hoạt văn hóa lịch sự, tao nhã một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng cần được bảo tồn và phát triển.
Ca Huế được biểu diễn trên thuyền rồng, gi?a dòng sông Hương, vào ban đêm.
Sai
hay
Đúng
Ca Huế là sự kết hợp: ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đỡnh.
Sai
hay
Đúng
Nhị
M?t s? nh?c c? dõn t?c du?c dựng trong bi?u di?n ca Hu?
Dàn tranh
Hò kéo líi (Nam Bộ)
Chèo tàu (Hà Tây)
Quan h (Bc Ninh)
Ca trù
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)