Bài 28. Ca Huế trên sông Hương
Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Linh |
Ngày 28/04/2019 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Ca Huế trên sông Hương thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM VỀ DỰ TIẾT HỌC
Giáo viên: Bùi Thanh Hương
DẠY TỐT - HỌC TỐT
Đoạn phim giới thiệu về Huế
Văn bản: Ca Huế trên sông Hương
TIẾT 113,114: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Giới thiệu chung về ca Huế
Hãy kể tên các làn điệu ca Huế có trong đoạn văn?
Những làn điệu đó có đặc điểm gì nổi bật về âm hưởng đặc điểm?
MỘT SỐ LÀN ĐIỆU CA HUẾ
ÂM HƯỞNG VÀ ĐẶC ĐIỂM
NỔI BẬT
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh
Hò giã gạo, ru em, giã vôi vôi,
giã điệp
Hò ô, hò lơ, xay lúa, hò nện...
Nam ai, nam bình, tương tư
khúc...
- Tứ đại cảnh
Buồn bã
Náo nức, nồng hậu tình người
- Lòng khao khát mong chờ,
hoài vọng
- Buồn man mác, thương cảm
Không vui, không buồn
Liệt kê
Thời gian biểu diễn?
Không gian biểu diễn
nhạc cụ?
Ca công?
Nhạc công?
Thời gian: ban đêm
Không gian: trên thuyền, giữa dòng sông Hương
-> Rộng mát, thơ mộng, huyền ảo
Nhạc cụ: đàn tranh, sáo, cặp sanh...
Đàn nhị
Đàn nguyệt
Đàn tì bà
Đàn tranh
Cặp sanh
=> Phong phú và đa dạng
* Ca công
Nam: Áo dài, khăn xếp
Nữ: Áo dài, khăn đóng
Trẻ trung, thanh lịch
* Nhạc công: với những ngón đàn trau chuốt
Hòa tấu nhạc cung đình
Nguồn gốc ca Huế
Dòng nhạc dân gian: giản dị, sôi nổi
Dòng nhạc cung đình (nhã nhạc): bác học,
trau chuốt và sang trong
THÚ NGHE CA HUẾ TAO NHÃ , ĐẦY QUYẾN RŨ
Cách thưởng thức
Người biểu diễn
Chất nhạc
Cách biểu diễn: nội tâm, tinh tế, tài hoa
Tao nhã
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà, các em sưu tầm các làn điệu ca Huế và học cách biểu diễn.
- Viết một đoạn văn giới thiệu một làn điệu ca Huế mà em yêu thích
- Chuẩn bị bài: Liệt kê.
VÀ CÁC EM VỀ DỰ TIẾT HỌC
Giáo viên: Bùi Thanh Hương
DẠY TỐT - HỌC TỐT
Đoạn phim giới thiệu về Huế
Văn bản: Ca Huế trên sông Hương
TIẾT 113,114: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Giới thiệu chung về ca Huế
Hãy kể tên các làn điệu ca Huế có trong đoạn văn?
Những làn điệu đó có đặc điểm gì nổi bật về âm hưởng đặc điểm?
MỘT SỐ LÀN ĐIỆU CA HUẾ
ÂM HƯỞNG VÀ ĐẶC ĐIỂM
NỔI BẬT
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh
Hò giã gạo, ru em, giã vôi vôi,
giã điệp
Hò ô, hò lơ, xay lúa, hò nện...
Nam ai, nam bình, tương tư
khúc...
- Tứ đại cảnh
Buồn bã
Náo nức, nồng hậu tình người
- Lòng khao khát mong chờ,
hoài vọng
- Buồn man mác, thương cảm
Không vui, không buồn
Liệt kê
Thời gian biểu diễn?
Không gian biểu diễn
nhạc cụ?
Ca công?
Nhạc công?
Thời gian: ban đêm
Không gian: trên thuyền, giữa dòng sông Hương
-> Rộng mát, thơ mộng, huyền ảo
Nhạc cụ: đàn tranh, sáo, cặp sanh...
Đàn nhị
Đàn nguyệt
Đàn tì bà
Đàn tranh
Cặp sanh
=> Phong phú và đa dạng
* Ca công
Nam: Áo dài, khăn xếp
Nữ: Áo dài, khăn đóng
Trẻ trung, thanh lịch
* Nhạc công: với những ngón đàn trau chuốt
Hòa tấu nhạc cung đình
Nguồn gốc ca Huế
Dòng nhạc dân gian: giản dị, sôi nổi
Dòng nhạc cung đình (nhã nhạc): bác học,
trau chuốt và sang trong
THÚ NGHE CA HUẾ TAO NHÃ , ĐẦY QUYẾN RŨ
Cách thưởng thức
Người biểu diễn
Chất nhạc
Cách biểu diễn: nội tâm, tinh tế, tài hoa
Tao nhã
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà, các em sưu tầm các làn điệu ca Huế và học cách biểu diễn.
- Viết một đoạn văn giới thiệu một làn điệu ca Huế mà em yêu thích
- Chuẩn bị bài: Liệt kê.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)