Bài 28. Ca Huế trên sông Hương

Chia sẻ bởi Huỳnh Thanh Tùng | Ngày 28/04/2019 | 18

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Ca Huế trên sông Hương thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

NGỮ VĂN 7
TRƯỜNG THCS PHONG THẠNH TÂY
GIÁO VIÊN : PHAN VĂN TiỆP
KIỂM TRA BÀI CŨ
Chỉ ra sự đối lập giữa hai nhân vật Va-ren và Phan Bội Châu.
Nêu ý nghĩa văn bản.
Em hiểu gì về cố đô Huế, hãy nêu vài đặc điểm tiêu biểu của xứ Huế mà em biết ?
Ti?t 113 - Van b?n: - H� �nh Minh-
ca huế trên sông hương
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Hà Ánh Minh
2. Tác phẩm:
- In trên báo “ Người Hà Nội”
Ti?t 113 - Van b?n: - H� �nh Minh-
ca huế trên sông hương
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Hà Ánh Minh
2. Tác phẩm:
- In trên báo “ Người Hà Nội”
Ca Hu? Trờn
Sụng Huong
HÀ ÁNH MINH
BÀI 28
I/ Tìm hiểu chung :
Đây là văn bản nhật dụng viết theo thể bút kí của tác giả Hà Ánh Minh đăng trên báo Người Hà Nội.
Hãy thống kê tên các làn điệu dân ca Huế và các dụng cụ âm nhạc được nhắc tới trong bài văn.

Các làn điệu ca Huế Đặc điểm
1/ Sự đa dạng phong phú của hình thức ca Huế trên sông Hương :
Các làn điệu ca Huế Đặc điểm
Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh
Hò giã gạo , ru em, giã vôi , giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung
Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện
Buồn bã

- Náo nức, nồng hậu tình người.

- Gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh.
Các làn điệu ca Huế Đặc điểm
Nam ai, nam bình, quả phụ, hành vân
Tứ đại cảnh

- Buồn man mác, thương cảm, bi ai.
- Không vui, không buồn.




Tóm lại, ca Huế đa dạng và phong phú đến nỗi khó có thể nhớ hết tên các làn điệu, các nhạc cụ và những ngón đàn của các ca công. Mỗi làn điệu có một vẻ đẹp riêng.
Bên cạnh dân ca Huế, nước ta còn có những vùng dân ca nào nổi tiếng ?


- Dân ca quan họ Bắc Ninh

Dân ca đồng bằng Bắc Bộ

- Dân ca Trung Bộ

- Cồng chiêng Tây Nguyên

Dân ca Nam Bộ

- Đờn ca tài tử Nam Bộ ...



Ca Huế được hình thành từ đâu ?
Ca nhạc
cung đình
( trang trọng
uy nghi )
CA HUẾ
Ca nhạc
dân gian
( sôi nổi
vui tươi )
2/ a/


Vì sao nói nghe Ca Huế là thú vui tao nhã ?
b/ Ca Huế là thú vui tao nhã vì ca Huế thanh cao, lịch sự, nhã nhặn và duyên dáng từ nội dung đến hình thức, từ cách biểu diễn đến cách thưởng thức, từ ca công đến nhạc công …
Ti?t 113 - Van b?n: - H� �nh Minh-
ca huế trên sông hương
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Hà Ánh Minh
2. Tác phẩm:
- In trên báo “ Người Hà Nội”


Cách nghe ca Huế trong bài có gì độc đáo ?
c/ Người nghe ca Huế vào thời gian ban đêm, trên một chiếc thuyền rồng. Trước mũi là một không gian rộng để hóng mát ngắm trăng, giữa là sàn gỗ bào nhẵn, mui vòm lộng lẫy … Khách xuống thuyền nghe và nhìn trực tiếp các ca công, nhạc công trong trang phục cổ truyền.

3/ Ý nghĩa văn bản :
Ghi chép lại một buổi ca Huế trên sông Hương, tác giả thể hiện lòng yêu mến, tự hào đối với di sản văn hóa độc đáo của Huế, cũng là một di sản văn hóa dân tộc.
 
- So sánh với dân ca và sinh hoạt văn hóa dân gian các vùng miền khác trên đất nước mà em biết để thấy cái độc đáo của ca Huế trên sông Hương.
- Tình hình thực tế của sinh hoạt văn hóa ca Huế trên sông Hương hiện nay và những vấn đề đặt ra.
- Viết cảm tưởng của em sau khi được trực tiếp thưởng thức một buổi sinh hoạt âm nhạc dân gian địa phương.
- Soạn bài : Liệt kê
Xem và trả lời các câu hỏi SGK/ 104-106
DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thanh Tùng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)