Bài 28. Ca Huế trên sông Hương
Chia sẻ bởi Phạm Thành Chiến |
Ngày 28/04/2019 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Ca Huế trên sông Hương thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nêu nội dung của tác phẩm “ Sống chết mặc bay” ?
+ Giá trị hiện thực : Phản ánh sự đối lập của cuộc sống sinh hoạt ( nhân dân và quan ).
+ Giá trị nhân đạo : Niềm thương cảm của tác giả trước lầm than cơ cực của nhân dân.
Câu 2: Nghệ thuật chính được tác giả sử dụng trong tác phẩm là gì?
=>Tương phản và tăng cấp.
…Thôn Vỹ Dạ Mưa buồn tê tái.
Nón bài thơ Em đã ngã sầu.
Trăng non khuyết khi mờ khi tỏ
Nổi sầu này than thở cùng ai…
HUẾ NHỚ ANH
Tác giả:Thụy Anh
Tiết 109
Ca Huế trên sông hương
Chú thích:
- Biểu tượng là biểu thị ý nghĩa là học sinh ghi bài.
- Biểu tượng là trọng tâm của bài cần ghi nhớ.
Em có hiểu biết gì về cố đô Huế?
Huế là cố đô của triều đình nhà Nguyễn.
Thành phố Huế nằm bên bờ sông Hương.
ở Huế vẫn còn các lăng tẩm, cung điện,
nơi chôn cất các bậc quân vương như
lăng Khải Định, lăng Tự Đức,.
Đại nội
Đại nội toàn cảnh
Tiết 109: CA HUấ? TRấN SễNG HUONG
5
I .Tìm hiểu chung
Xuất xứ:
2. Thể loại :
3. Kiểu văn bản:
Em hãy cho biết xuất xứ của văn bản này ?
in trong báo Người Hà Nội
Em hãy cho biết thể loại của văn bản này ?
Bút kí
Em hãy cho biết văn bản này thuộc kiểu văn bản nào ?
Nhật dụng
4. Đọc - Giải nghĩa từ khó : SGK
5
I. TI`M HIấ?U CHUNG
- Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm,. náo nức, nồng hậu, tình người.
1. Sự phong phú đa dạng của ca Huế và các nhạc cụ biểu diên
- Nhạc cụ dân tộc : đàn tranh, đàn
nguyệt, tì bà, cặp sanh,.
=> Phe?p liờ?t kờ la`m cho la`n diờ?u, nha?c cu? phong phu?.
- Chèo cạn; bài thai ; hò đưa linh buồn bã.
II . PHN TI?CH
- Nam ai, nam bình, quả phụ,nam xuân, tương tư khúc, hành vân : buồn thương, ân oán.
- Tứ đại cảnh : không vui không buồn
? Hãy kể tên tất cả các làn điệu dân ca Huế?
Các điệu hò:
Các điệu lí:
Các điệu nam:
? Hãy kể tất cả các loại nhạc cụ dùng để biểu diễn ca Huế?
Biờ?u diờ~n ca Huờ?
Biểu diễn ca Huế
Biểu diễn ca Huế
Biểu diễn ca Huế
5
I . Tìm hiểu chung
Thời gian: đêm khuya
Không gian : yên tĩnh, trăng thanh gió mát, sông nước huyền ảo, thơ mộng, mênh mông
1. Sự phong phú đa dạng của ca Huế và các nhạc cụ biểu diờ~n.
II. Phân tích
2. Cách thưởng thức ca Huế
Em hãy cho biết cách thưởng thức ca Huế của tác giả ở đây là gì ?
5
I .Tìm hiểu chung
Nguồn gốc của ca Huế từ hai dòng nhạc : nhạc dân gian và nhạc cung đình
1. Sự phong phú đa dạng của ca Huế và các nhạc cụ biểu diên
II. Phân tích
2. Cách thưởng thức ca Huế
3. Nguồn gốc của ca Huế
Em hãy cho biết nguồn gốc ca Huờ? là ở đâu ?
- Nhạc dân gian là những làn điệu dân ca, câu hò, điệu lí sôi nổi, ấm áp.
- Nhạc cung đình dùng trong các buổi lễ tôn nghiêm của vua chúa.
Lịch sử
Nếu kinh đô Thăng Long xưa từ trong cung phủ đã có một lối hát cửa quyền phát tán thành một dòng dân gian chuyên nghiệp là hát Ả đào và vẫn thịnh đạt dưới thời vua Lê chúa Trịnh, thì kinh đô Phú Xuân sau này, hoặc là đã từ trong dinh phủ của các chúa Nguyễn ở Đàng Trong phát tán thành một lối gọi là ca Huế (gồm cả ca và đàn).
Vậy cũng có thể gọi Ca Huế là một lối hát Ả đào của người Huế, một lối chơi của các ông hoàng bà chúa xét trên quan điểm tiếp biến trong tiến trình của một lối hát truyền thống và tiến trình lịch sử từ Thăng Long đến Phú Xuân-Huế.
Tiết 109: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
5
I. Tìm hiểu chung
2. Nghệ thuật:
II. Phân tích
Nội dung :
- Cố đô Huế nổi tiếng không phải chỉ có các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình
- Ca Huế là hình thức sinh hoạt văn hóa thanh lịch, tao nhã, là sản phẩm tinh thần cần bảo tồn và phát huy.
III . Tổng kết
Bút kí là lối văn ghi chép sự thật, có sức ép hấp dẫn về cách sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, tình cảm, đẫm chất văn.
Bài tập áp dụng
Văn bản Ca Huế trên sông Hương thuộc kiểu văn bản nào ?
=> Nhật dụng
2. Sau khi ho?c van ba?n em biờ?t thờm diờ`u gi` tu` vu`ng dõ?t na`y?
=> Cố đô Huế nổi tiếng không phải chỉ có các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình.
3. Văn hóa Ca Huế trên sông Hương được viết theo hình thức nào ?
=> Bút ki?
4. Ba`i tõ?p chia nho?m:( 3 nho?m)
Ha~y kờ? la?i mụ?t sụ? diờ?u ho`, la`n diờ?u ma` em biờ?t qua van ba?n " Ca Huờ? trờn sụng huong" ?
Da?p a?n:
+ Nam ai, nam bình, quả phụ,nam xuân, tương tư khúc, hành vân : buồn thương, ân oán.
+ Chèo cạn; bài thai ; hò đưa linh buồn bã.
+ Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm,. náo nức, nồng hậu, tình người.
+ Nhạc cụ dân tộc : đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, cặp sanh,.
5. Dòng nào nói đúng nhất nội dung mà văn bản Ca Huế trên sông Hương muốn đề cập ?
Vẻ đẹp của cảnh quan Huế trong đêm trăng thơ mộng
Nguồn gốc của ca Huế
Sự phong phú đa dạng của các làn điệu ca Huế
Cả 3 nội dung trên
6. Nối ô bên phải với một ô bên trái để có nhận định đúng
- Văn bản nhật dụng thể loại bút kí giới thiệu về vẻ đẹp của một sinh hoạt văn hoá ở cố đô Huế, một vùng dân ca phong phú về nội dung, giàu có về làn điệu, tinh tế và độc đáo trong cách biểu diễn và thưởng thức, những nghệ sĩ chuyên nghiệp rất đỗi tài ba
- Có kĩ năng đọc, tìm hiểu và phân tích văn bản nhật dụng, bút kí giới thiệu một sinh hoạt văn hoá ở một vùng đất nước cho học sinh
- Giáo dục tình yêu quê hương đất nước cho học sinh
Yêu cầu cần đạt qua tác phẩm
Dặn dò
1. Học bài , làm bài tập sgk
2. Chuẩn bị bài mới:
Cách làm bài văn lập luận giải thích
Bài học kết thúc
Chúc quý thầy cô sức khỏe, vui vẻ,
thật nhiều hạnh phúc
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nêu nội dung của tác phẩm “ Sống chết mặc bay” ?
+ Giá trị hiện thực : Phản ánh sự đối lập của cuộc sống sinh hoạt ( nhân dân và quan ).
+ Giá trị nhân đạo : Niềm thương cảm của tác giả trước lầm than cơ cực của nhân dân.
Câu 2: Nghệ thuật chính được tác giả sử dụng trong tác phẩm là gì?
=>Tương phản và tăng cấp.
…Thôn Vỹ Dạ Mưa buồn tê tái.
Nón bài thơ Em đã ngã sầu.
Trăng non khuyết khi mờ khi tỏ
Nổi sầu này than thở cùng ai…
HUẾ NHỚ ANH
Tác giả:Thụy Anh
Tiết 109
Ca Huế trên sông hương
Chú thích:
- Biểu tượng là biểu thị ý nghĩa là học sinh ghi bài.
- Biểu tượng là trọng tâm của bài cần ghi nhớ.
Em có hiểu biết gì về cố đô Huế?
Huế là cố đô của triều đình nhà Nguyễn.
Thành phố Huế nằm bên bờ sông Hương.
ở Huế vẫn còn các lăng tẩm, cung điện,
nơi chôn cất các bậc quân vương như
lăng Khải Định, lăng Tự Đức,.
Đại nội
Đại nội toàn cảnh
Tiết 109: CA HUấ? TRấN SễNG HUONG
5
I .Tìm hiểu chung
Xuất xứ:
2. Thể loại :
3. Kiểu văn bản:
Em hãy cho biết xuất xứ của văn bản này ?
in trong báo Người Hà Nội
Em hãy cho biết thể loại của văn bản này ?
Bút kí
Em hãy cho biết văn bản này thuộc kiểu văn bản nào ?
Nhật dụng
4. Đọc - Giải nghĩa từ khó : SGK
5
I. TI`M HIấ?U CHUNG
- Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm,. náo nức, nồng hậu, tình người.
1. Sự phong phú đa dạng của ca Huế và các nhạc cụ biểu diên
- Nhạc cụ dân tộc : đàn tranh, đàn
nguyệt, tì bà, cặp sanh,.
=> Phe?p liờ?t kờ la`m cho la`n diờ?u, nha?c cu? phong phu?.
- Chèo cạn; bài thai ; hò đưa linh buồn bã.
II . PHN TI?CH
- Nam ai, nam bình, quả phụ,nam xuân, tương tư khúc, hành vân : buồn thương, ân oán.
- Tứ đại cảnh : không vui không buồn
? Hãy kể tên tất cả các làn điệu dân ca Huế?
Các điệu hò:
Các điệu lí:
Các điệu nam:
? Hãy kể tất cả các loại nhạc cụ dùng để biểu diễn ca Huế?
Biờ?u diờ~n ca Huờ?
Biểu diễn ca Huế
Biểu diễn ca Huế
Biểu diễn ca Huế
5
I . Tìm hiểu chung
Thời gian: đêm khuya
Không gian : yên tĩnh, trăng thanh gió mát, sông nước huyền ảo, thơ mộng, mênh mông
1. Sự phong phú đa dạng của ca Huế và các nhạc cụ biểu diờ~n.
II. Phân tích
2. Cách thưởng thức ca Huế
Em hãy cho biết cách thưởng thức ca Huế của tác giả ở đây là gì ?
5
I .Tìm hiểu chung
Nguồn gốc của ca Huế từ hai dòng nhạc : nhạc dân gian và nhạc cung đình
1. Sự phong phú đa dạng của ca Huế và các nhạc cụ biểu diên
II. Phân tích
2. Cách thưởng thức ca Huế
3. Nguồn gốc của ca Huế
Em hãy cho biết nguồn gốc ca Huờ? là ở đâu ?
- Nhạc dân gian là những làn điệu dân ca, câu hò, điệu lí sôi nổi, ấm áp.
- Nhạc cung đình dùng trong các buổi lễ tôn nghiêm của vua chúa.
Lịch sử
Nếu kinh đô Thăng Long xưa từ trong cung phủ đã có một lối hát cửa quyền phát tán thành một dòng dân gian chuyên nghiệp là hát Ả đào và vẫn thịnh đạt dưới thời vua Lê chúa Trịnh, thì kinh đô Phú Xuân sau này, hoặc là đã từ trong dinh phủ của các chúa Nguyễn ở Đàng Trong phát tán thành một lối gọi là ca Huế (gồm cả ca và đàn).
Vậy cũng có thể gọi Ca Huế là một lối hát Ả đào của người Huế, một lối chơi của các ông hoàng bà chúa xét trên quan điểm tiếp biến trong tiến trình của một lối hát truyền thống và tiến trình lịch sử từ Thăng Long đến Phú Xuân-Huế.
Tiết 109: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
5
I. Tìm hiểu chung
2. Nghệ thuật:
II. Phân tích
Nội dung :
- Cố đô Huế nổi tiếng không phải chỉ có các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình
- Ca Huế là hình thức sinh hoạt văn hóa thanh lịch, tao nhã, là sản phẩm tinh thần cần bảo tồn và phát huy.
III . Tổng kết
Bút kí là lối văn ghi chép sự thật, có sức ép hấp dẫn về cách sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, tình cảm, đẫm chất văn.
Bài tập áp dụng
Văn bản Ca Huế trên sông Hương thuộc kiểu văn bản nào ?
=> Nhật dụng
2. Sau khi ho?c van ba?n em biờ?t thờm diờ`u gi` tu` vu`ng dõ?t na`y?
=> Cố đô Huế nổi tiếng không phải chỉ có các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình.
3. Văn hóa Ca Huế trên sông Hương được viết theo hình thức nào ?
=> Bút ki?
4. Ba`i tõ?p chia nho?m:( 3 nho?m)
Ha~y kờ? la?i mụ?t sụ? diờ?u ho`, la`n diờ?u ma` em biờ?t qua van ba?n " Ca Huờ? trờn sụng huong" ?
Da?p a?n:
+ Nam ai, nam bình, quả phụ,nam xuân, tương tư khúc, hành vân : buồn thương, ân oán.
+ Chèo cạn; bài thai ; hò đưa linh buồn bã.
+ Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm,. náo nức, nồng hậu, tình người.
+ Nhạc cụ dân tộc : đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, cặp sanh,.
5. Dòng nào nói đúng nhất nội dung mà văn bản Ca Huế trên sông Hương muốn đề cập ?
Vẻ đẹp của cảnh quan Huế trong đêm trăng thơ mộng
Nguồn gốc của ca Huế
Sự phong phú đa dạng của các làn điệu ca Huế
Cả 3 nội dung trên
6. Nối ô bên phải với một ô bên trái để có nhận định đúng
- Văn bản nhật dụng thể loại bút kí giới thiệu về vẻ đẹp của một sinh hoạt văn hoá ở cố đô Huế, một vùng dân ca phong phú về nội dung, giàu có về làn điệu, tinh tế và độc đáo trong cách biểu diễn và thưởng thức, những nghệ sĩ chuyên nghiệp rất đỗi tài ba
- Có kĩ năng đọc, tìm hiểu và phân tích văn bản nhật dụng, bút kí giới thiệu một sinh hoạt văn hoá ở một vùng đất nước cho học sinh
- Giáo dục tình yêu quê hương đất nước cho học sinh
Yêu cầu cần đạt qua tác phẩm
Dặn dò
1. Học bài , làm bài tập sgk
2. Chuẩn bị bài mới:
Cách làm bài văn lập luận giải thích
Bài học kết thúc
Chúc quý thầy cô sức khỏe, vui vẻ,
thật nhiều hạnh phúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thành Chiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)