Bài 28. Ca Huế trên sông Hương

Chia sẻ bởi Trần Thị Việt Hà | Ngày 28/04/2019 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Ca Huế trên sông Hương thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS PÔ KÔ

BÀI GIẢNG NGỮ VĂN 7

Giáo viên thực hiện: Trần Thị Việt Hà
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GiỜ
LỚP 7C- TRƯỜNG THCS PÔ KÔ
Tiết 122: Văn bản
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG( tt)
Tiết 122 Văn bản: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG (tt)
I. Đọc, hiểu khái quát văn bản:
1. Đọc – tìm hiểu chú thích:
*Ca Huế:
- Dân ca Huế nói riêng và vùng Thừa Thiên nói chung là một sinh hoạt độc đáo, một di sản đáng tự hào của cố đô Huế.
2. Thể loại:
- Bút ký:
- Kiểu văn bản: Nhật dụng.
3. Bố cục:  
II. Đọc - hiểu chi tiết:
 1. Sự phong phú của các làn điệu dân ca Huế.
- Các điệu dân ca:
+ Chèo cạn, bài thai, hò đưa kinh: buồn bã.
+ Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp ... :náo nức nồng hậu tình người.
+ Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện ...: gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh, thể hiện lòng khao khát, nỗi mong chờ hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế.
+ Nam ai, nam bình, quả phụ, tương tư khúc, hành vân: Buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn,...
+ Tứ đại cảnh: Không vui, không buồn.
 Dùng biện pháp liệt kê kết hợp với lời giải thích, bình luận.
- Bắt nguồn từ cuộc sống, thể hiện khát khao của con người.
 Phong phú về làn điệu; Sâu sắc thấm thía về nội dung, tình cảm; Mang những nét đặc trưng của miền đất và tâm hồn Huế.
Tiết 122
Văn bản: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG (tt)
Tiết 122: Văn bản
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG( tt)
Tiết 122 Văn bản: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG (tt)
Ca Huế được hình thành từ đâu?
Ca Huế phong phú về làn điệu, sâu sắc thấm thía về nội dung , tình cảm, mang những nét đặc trưng của miền đất và tâm hồn Huế.
- Quang cảnh sông nước đẹp huyền ảo , thơ mộng.
- Trang phục và cách biểu diễn độc đáo, thanh lịch tinh tế, mang đậm tính dân tộc.
- Nghe và nhìn trực tiếp các ca công biểu diễn
? Theo dõi đoạn “ Ca Huế được hình thành......quyến rũ”
- Ca Huế được hình thành từ nhạc dân gian và nhạc cung đình
.

Nhạc dân gian: Là các làn điệu dân ca, những điệu hò, điệu lí..... bắt nguồn trong cuộc sống lao động, sinh hoạt của con người, nên thường sôi nổi, lạc quan, vui tươi.
Nhạc cung đình, nhã nhạc: Là nhạc dùng trong những buổi lễ tôn nghiêm trong cung đình của vua chúa, nơi tôn miếu của triều đình phong kiến, thường có sắc thái trang trọng, uy nghi.
Nhạc dân gian Nhạc cung đình
Ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng , uy nghi.
NGUỒN GỐC CA HUẾ
Đêm, thành phố lên đèn, sương dày lên, cảnh vật mờ đi. Trên chiếc thuyền rồng, không gian rộng thoáng có mui vòm được trang trí lộng lẫy…
Trăng lên, con thuyền bồng bềnh, không gian bừng lên những âm thanh du dương trầm bổng, réo rắt…Tiếng đàn lúc khoan, lúc nhặt xao động tận đáy lòng
Đêm đã về khuya, chùa Thiên Mụ mờ ảo, tháp Phước Duyên dát ánh trăng vàng, ca nhi cất lên những khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vấn vương…Lời ca thong thả,trang trọng, trong sáng gợi lên tình người tình đất nước
Nghe tiếng gà gáy, chuông gọi năm canh… trong khoang thuyền vẫn đầy ắp lời ca tiếng nhạc
NHANH MẮT- NHANH TAY
Các làn điệu ca Huế Các nhạc cụ
Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh:
Hò giã gạo , ru em, giã vôi , giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung:
Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện:
Các điệu Nam: Nam ai , nam bình, quả phụ , tương tư khúc, hành vân
Tứ đại cảnh:
- Các điệu lí: Lí con sáo, lí hoài nam , lí hoài xuân.
Đàn tranh
đàn nguyệt
tì bà
nhị ,
đàn tam,
đàn bầu,
sáo,
cặp sanh.
Đàn tì bà
Đàn tranh
Đàn nhị
Sênh tiền
Đàn nguyệt
Phách
Đàn thập lục
Sáo trúc
Tiết 122 Văn bản: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG (tt)
b


Vì sao nói: “Nghe Ca Huế là thú vui tao nhã” ?
Ca Huế là thú vui tao nhã vì ca Huế thanh cao, lịch sự, nhã nhặn và duyên dáng từ nội dung đến hình thức, từ cách biểu diễn đến cách thưởng thức, từ ca công đến nhạc công …
DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CỦA NHÂN LOẠI ĐƯỢC UNESCO CÔNG NHẬN
NHÃ NHẠC CUNG ĐÌNH HUẾ
KHÔNG GIAN VĂN HÓA CÔNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN
- Nghe và nhìn trực tiếp các ca công biểu diễn
- Ca Huế được hình thành từ nhạc dân gian và nhạc cung đình
PHIẾU HỌC TẬP
Em hãy đánh dấu “x” vào câu trả lời Đúng hoặc sai sau mỗi nhận định sau:
1. Viết đoạn văn theo thể kí giới thiệu về một số làm điệu dân ca đặc sắc của địa phương em.
2. Tập ba làn điệu dân ca ba miền (Bắc- Trung - Nam) và một bài dân ca của dân tộc địa phương để chuẩn bị cho buổi sinh hoạt Ngữ văn cuối năm.
3. Soạn bài mới “TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH”
Xem và trả lời các câu hỏi SGK/ 107-108
DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Việt Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)